Cho tới khi xe tăng T-14 Armata được sản xuất hàng loạt thành công, quân đội Nga vẫn cần một loại xe tăng thế hệ cũ cải tiến như T-90M để "câu giờ".
Một trong những yếu tố chính quyết định hiệu quả chiến đấu cao của NATO, chính là các tiêu chuẩn thống nhất về vũ khí. Tuy nhiên nhiều nước NATO hiện nay vẫn chưa thể thay thế...
Ban đầu, các xe tăng T-90 thực chất chỉ là phiên bản T-72BU được đổi tên, việc đổi tên này là chiêu trò Marketing cực kỳ phổ biến, giúp bán được "bình mới" với giá cao dù "rượu"...
Ukraine đang chuyển lượng lớn khí tài tới miền Đông để sẵn sàng mở cuộc tấn công lớn vào lực lượng dân quân, giới quan sát cho rằng nếu Kiev tấn công, Nga sẽ ngay lập tức chuyển...
Hai loại xe tăng hiện đại nhất thế giới của hai cường quốc này đã từng có rất nhiều cơ hội để đối đầu trực diện trên chiến trường Trung Đông.
Hầu hết các quốc gia quen sử dụng với những mẫu xe tăng có thiết kế truyền thống hơn, thay vì mạo hiểm sử dụng thiết kế xe tăng bố trí động cơ phía trước như của Merkava.
Bất chấp việc Ankara nói xe tăng M60 của họ chiếm ưu thế hoàn toàn so với xe tăng T-90 của Nga, quân đội Thổ Nhĩ Kỳ rất có thể đã mất tới 20 phương tiện chiến đấu loại này ở chiến...
Theo các thông tin mới nhất, quân đội Ukraine vừa kéo thêm 200 xe tăng tới khu vực Donbass, sẵn sàng tiến hành truy quét quy mô lớn nhắm quân nổi dậy ở khu vực này.
Nhân Quốc tế phụ nữ 8/3, truyền thông Nga đã dành không ít lời ca ngợi, tán dương cho lực lượng nữ quân nhân trong binh chủng tăng thiết giáp của quân đội nước này.
Chiếm 21% thị phần vũ khí toàn cầu và có lượng khách hàng “khủng” lên tới 47 quốc gia, Nga tiếp tục ghi tên mình vào danh sách các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
Trong khi xe tăng T-14 Armata vẫn chưa biết bao giờ mới được biên chế hàng loạt, quân đội Nga vẫn phải tiếp tục trung thành với xe tăng T-90 và giờ là phiên bản T-90M "Đột Phá".
Ấn phẩm National Interest của Mỹ đã coi chiếc xe tăng T-90M của Nga là một "con quái vật", do nó có tốc độ nhanh hơn, mạnh hơn và sống sót cao hơn những xe tăng tiền nhiệm.
Phía Ukraine khẳng định, một âm mưu ăn cắp công nghệ xe tăng T-84 có liên quan tới Nga vừa bị cơ quan an ninh nội địa của quốc gia này đập tan.
Theo công bố mới của nhà sản xuất, hệ thống điều khiển hỏa lực trên xe tăng Armata của Nga có khả năng bắt bám mục tiêu tự động hoàn toàn, không cần can thiệp của con người.
Trong trận chiến tại thành phố Basra, một chiếc Challenger 2 bị trúng tới 70 phát RPG từ mọi hướng mà không hề hư hỏng, nó chỉ cần 6 tiếng sửa chữa để quay lại chiến đấu.
Theo kế hoạch vừa được Bộ Quốc phòng Nga công bố, trong năm 2021 này, dự kiến sẽ có ít nhất 800 phương tiện thiết giáp mới được nhập biên vào lực lượng quân đội Nga.
Xe tăng T-14 Armata vẫn sẽ lỡ hẹn quân đội nước này và sẽ khó có thể gia nhập biên chế số lượng lớn trong năm 2021 này.
Khẩu pháo chính trên xe tăng T-90S của Việt Nam là loại 2A46M, vốn được thiết kế lại từ phiên bản Sprut - đã từng được sử dụng trên dòng xe tăng T-80 trước đây.
Dù quân dân miền Đông Ukraine đã được trang bị xe tăng T-72, quân đội Ukraine vẫn quyết sử dụng xe tăng T-64B1M vào tham chiến, thay vì cho dòng T-84 hiện đại xuất quân.
Dường như Ukraine không muốn đưa xe tăng T-84 vào tham chiến là để bảo vệ danh tiếng của loại vũ khí này, tránh việc xuất khẩu bị ảnh hưởng nặng nề.