Hoạt động kỷ niệm cái gọi là “70 năm thu hồi Hoàng Sa, Trường Sa” của Trung Quốc không thể làm thay đổi chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Liệu tuyên bố bãi cạn Scarborough là khu bảo tồn biển của Tổng thống Philippines Duterte có tháo ngòi căng thẳng Biển Đông hay lại rơi vào cái bẫy của Trung Quốc?
Báo Le Monde nhận xét kế hoạch xây dựng các nhà máy điện hạt nhân của Trung Quốc trên Biển Đông là rất đáng lo ngại.
Theo tờ Morning News, Mỹ có kế hoạch triển khai 60% Hải quân và 60% Không quân ở Châu Á-Thái Bình Dương, trong đó có Biển Đông, vào trước năm 2020.
Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Biển Đông của Trung Quốc (NISCS), tàu chiến và máy bay quân sự của Mỹ tiến hành hơn 700 cuộc tuần tra trên Biển Đông.
Như một quy luật, vào “mùa thấp điểm” ở Biển Đông, mọi thứ đều hạ nhiệt và các bên cố gắng tiếp cận một cách thỏa hiệp.
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đã quyết định lập “vùng cấm đánh bắt cá” tại bãi cạn Scarborough đang có tranh chấp trên Biển Đông.
Chuyên gia Trung Quốc tin rằng dưới thời ông Trump, Mỹ sẽ không giảm chiến lược tái cân bằng châu Á-Thái Bình Dương, thậm chí còn tăng cường tuần tra Biển Đông.
Để đề phòng các sự cố bắt nguồn từ tranh chấp Biển Đông, Indonesia sẽ tăng cường hệ thống vũ khí bố trí trên quần đảo Natuna.
Một cựu đại sứ Philippines tại Liên Hợp Quốc cho rằng những lời thóa mạ của Tổng thống Duterte đã làm ảnh hưởng tới chính sách ngoại giao của nước này.
Bất chấp tin tức nói rằng ngư dân Philippines có thể tự do đánh cá ở bãi cạn Scarborough, Trung Quốc vẫn chặn lối vào bên trong bãi cạn này.
Người phát ngôn của Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte cho biết, có những dấu hiệu cho thấy các tàu Hải cảnh Trung Quốc đã rút khỏi bãi cạn Scarborough.
Sự nhập nhằng của Bắc Kinh về Biển Đông là có chủ ý, gieo rắc nhầm lẫn đối với các bên hữu quan và không hề cho biết Trung Quốc muốn gì.
Trung Quốc muốn Philippines đồng ý tuyên bố chính thức rằng Bắc Kinh đã "cho phép" ngư dân Philippines trở lại bãi cạn Scarborough, nhưng Manila không chấp nhận.
Tổng thống Duterte đang khiến cho ASEAN lâm vào tình thế khó xử và làm nản lòng Mỹ trong việc thực thi chính sách tái cân bằng ở Châu Á-Thái Bình Dương.
Thẩm phán Carpio cảnh báo, nếu Manila không lập tức sửa sai cho các phát biểu của Tổng thống Duterte về Biển Đông, Philippines sẽ phải gánh chịu hậu quả nghiêm trọng.
Philippines đang đẩy cuộc chơi ở Biển Đông lâm vào tình thế nguy hiểm khi Tổng thống Duterte rời xa đồng minh Mỹ để "ngã vào vòng tay" Trung Quốc.
Tổng thống Rodrigo Duterte quyết tâm tăng cường mối quan hệ Philippines-Trung Quốc, nhưng những cái giá phải trả sẽ lớn đến mức nào?
Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte tuyên bố "chia tay” với Mỹ, đồng thời sẽ “cài đặt lại” mối quan hệ với Trung Quốc để giải quyết nhiều vấn đề.
Vào thời điểm bắt đầu chuyến thăm chính thức Trung Quốc ngày 18/10, Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte nói tranh chấp Biển Đông "không nằm trong chương trình nghị sự".