Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, lần duy nhất Gia Cát Lượng đối đầu trực diện với Tư Mã Ý cũng chính là trận chiến chứng minh việc ông giúp Thục là làm trái với "ý trời".
Điển Vi có khá ít đất diễn trong Tam Quốc nhưng lại được xếp trên cả Quan Vũ, Mã Siêu và Trương Phi, vốn toàn là danh tướng chiến công lẫy lừng.
Tào Tháo có sở thích đặc biệt là cuồng lấy vợ người khác”. Thậm chí nhiều người cho rằng sở thích này biến thái, khiến ông phải chịu vô số tổn thất và suýt bỏ mạng.
Trong lịch sử Trung Hoa từng ghi nhận những bậc bề tôi vì chủ nhân mà bỏ vợ bỏ con. Nhưng người dám giết vợ, lấy thịt dâng cho quân chủ ăn thì chỉ có duy nhất Lưu An.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, ngoài những tình tiết hư cấu cũng có những tình tiết được chính sử ghi nhận là do công lao của Quan Vũ, tiêu biểu là chiến công chém Nhan Lương.
Vì sao thời Tam quốc, đa số họ tên người đều chỉ có 2 chữ? Tiêu biểu như Tào Tháo, Lưu Bị, Quan Vũ, Triệu Vân…
Không chỉ nổi danh trong dân gian, Quản Lộ còn khiến cho đệ nhất gian hùng thời bấy giờ Tào Tháo phải kinh ngạc, đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác.
Khác với hình tượng của một vị tướng "càng đánh càng thua" như trong Tam quốc diễn nghĩa, Tào Chân ngoài đời thực đã từng đánh lui Gia Cát Lượng và cũng nhiều lần ra mặt áp chế Tư...
Thái Sử Từ có sở trường đánh úp, nổi tiếng là “đệ nhất cung thủ” trong thời kỳ Tam quốc. Mặc dù ông không thể làm tướng lĩnh nhưng cũng là một hổ tướng...
Tào Tháo (155-220) là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất, là người đặt nền móng hình thành Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Thời kỳ cuối Tam Quốc có 3 nhân vật kỳ tài hiếm hoi, chỉ tiếc cuối cùng họ đều phải nhận kết cục bi thảm vì ngầm ám hại lẫn nhau.
Tam Quốc thời loạn chứng kiến rất nhiều anh hùng xuất thế, can trung nghĩa đảm, nhưng cũng có không ít những viên tướng lại rất tầm thường, nhu nhược.
Quan Vũ là một vị tướng nổi tiếng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc. Hình tượng của ông đã được nhà văn La Quán Trung đưa vào tiểu thuyết Tam...
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Từ Thứ khuyên Lưu Bị đem con ngựa Đích Lô (Đích Lư) đổi cho kẻ thù nào đó, để nó hại kẻ thù rồi lấy về là có thể hóa giải được.
Tào Tháo nổi danh là một người có tính cách quái dị. Một trong những việc quái dị nhất mà ông từng làm chính là thường xuyên chiếm lấy người phụ nữ của kẻ thù. Chính hành động này...
Chu Du tự là Công Cẩn, sinh năm 175, mất năm 210 sau CN, nổi tiếng là người đa mưu túc trí, học rộng, giỏi cả âm nhạc, thơ ca.
Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương.
Là một lão tướng dày dạn kinh nghiệm, nắm rõ chiến trường, nhưng Trương Cáp lại trúng mai phục và bỏ mạng khiến người đời không khỏi tiếc nuối.
Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc. Ông là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo.