Hạ Hầu Đôn (? –220), tự là Nguyên Nhượng là công thần khai quốc nhà Tào Ngụy thời Tam quốc. Ông là một trong những tướng trung thành với Tào Tháo.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Quan Vũ "một đao tới hội" với Lỗ Túc. Nhưng sự thật đằng sau đó lại khiến mọi người ngã ngửa.
Tào Tháo còn là một con người nổi tiếng vì tính đa nghi, thường được mang ra làm biểu tượng cho sự dối trá, vô liêm sỉ.
Nếu Gia Cát Lượng không giết hai mãnh tướng này, Thục Hán có thể đã thay đổi cục diện.
Ít nhất 4 lần, khi thua trận, Lưu Bị mặc kệ vợ con, chạy mất dép để thoát thân.
Hình tượng Quan Công cầm Thanh Long đao đã đi vào văn hóa dân gian TQ. Tuy nhiên, có thể Quan Vũ chưa từng có cơ hội chạm tay vào binh khí này.
Trong lịch sử, Tào Tháo được đánh giá là một anh hùng mạnh mẽ và tài năng, nhưng một số người cho rằng bản chất của ông là một gian hùng, đa nghi và độc ác.
Động cơ đằng sau cái chết của Quan Vũ luôn là câu hỏi không lời giải cho đến khi những mảnh tre này được tìm thấy dưới chiếc giếng cổ ở Hồ Nam.
Theo chính sử Trung Quốc ghi nhận, xét theo phương diện mưu lược, thiện chiến trên sa trường, Trương Liêu chính là "đệ nhất nhân" trong lực lượng Tào Ngụy.
Những khu vực chiến lược trọng yếu, mang ý nghĩa quyết định thành bại, luôn là mục tiêu chiếm lĩnh xưa nay của các nhà chiến lược quân sự, trong đó có Gia Cát Lượng.
Ghi chép và miêu tả trong lịch sử về cuộc chiến này còn trùng trùng nghi vấn, các nhà sử học cũng mỗi người một quan điểm.
Câu hỏi của Lưu Thiện khiến Gia Cát Lượng kinh ngạc. Hoá ra người này chỉ giả ngốc mà thôi.
Tào Tháo đâu có dễ lừa như vậy. Có thể nguyên nhân nằm ở chỗ, lúc này Tào Tháo vẫn chưa phải bậc gian hùng.
Nhiều người cứ khi nào có vấn đề bụng dạ là lại đổ lỗi "do Tào Tháo đuổi" nhưng liệu họ có biết nguyên nhân mà người ta sử dụng câu thành ngữ này chưa?
Nhờ bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiếu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.
Nhắc đến chiến sự binh đao Trung Quốc, không ai lạ lùng gì với Gia Cát Lượng, Tôn Tẫn, Khương Tử Nha…Quay trở về đất Việt, chúng ta cũng tự hào chẳng kém khi có những bậc quân sư...
Hoá ra câu "Nhắc Tào Tháo, Tào Tháo đến" mới chỉ là một nửa sự thật mà người ta thường nói về ông.
Thắng hay bại là chuyện thường tình của binh gia. Nhưng vì sao Quan Vũ chỉ chịu đầu hàng Tào Tháo, phớt lờ Tôn Quyền?
Trong thời Tam Quốc, Tào Tháo cuối cùng có thể nói là đạt được địa vị “dưới một người, trên vạn người”.
Vì muốn trả thù cho Quan Vũ và Trương Phi, Lưu Bị bỏ ngoài tai lời can gián của thuộc hạ, tự dẫn quân đánh Tôn Quyền, cuối cùng dẫn đến thất bại ở Di Lăng.