Lã Bố hay Lữ Bố (? - 199), tự Phụng Tiên, là tướng lãnh nổi tiếng cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc.
Tào Tháo có tới 25 người con trai nhưng Tư Mã Ý vẫn dễ dàng đoạt quyền, hóa ra là vì nguyên nhân này.
Trương Nhiệm xuất thân bần hàn, phục vụ cho Lưu Chương. Ông chính là trở ngại lớn nhất của Lưu Bị khi đi đánh Tây Xuyên.
Những ai đã đọc Tam Quốc chí và Tam Quốc diễn nghĩa thì có lẽ còn phát hiện ra có một người còn gian hùng hơn cả Tào Tháo. Đó là ai?
Vô cùng dũng mãnh trên chiến trường nhưng đây cũng là mãnh tướng có "trái tim sắt đá" nhất trong Tam Quốc khi gặp đệ nhất mỹ nhân mà chẳng hề rung động.
Triệu Vân là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, được nhiều người đọc yêu thích và mến mộ.
Không phải võ công hay sự dũng mãnh, hóa ra Trương Phi khó thắng Lã Bố vì 2 thứ này. Đó là gì?
Ngoài Quan Vũ, hóa ra chỉ có 3 mãnh tướng này mới có thể dễ dàng chém Nhan Lương và Văn Xú. Đó là những ai?
Mãnh tướng của Thục Hán khiến cho Hứa Chử, tướng hộ vệ yêu quý nhất của Tào Tháo phải kiêng nể hóa ra là người nổi tiếng trên chiến trường Tam Quốc.
Muốn đánh bại Lữ Bố cần có 6 danh tướng liên thủ, nhưng phải cần đến 10 mãnh tướng mới có thể đánh bại người này!
Trong năm Nhâm Dần 2022, có 4 tuổi xung Thái Tuế nên vận trình rất xấu, làm ăn ngày càng kém.
Gia Cát Lượng, một thiên cổ danh tướng xuất chúng trong mọi mặt, đã từng phạm 2 sai lầm to lớn.
Rốt cục danh tướng khiến Quan Vũ tự thừa nhận không bằng là ai?
Nếu xét về sự thông minh, Gia Cát Lượng không hề thua kém một ai. Nhưng nếu xét về độ “mạnh miệng” thì ông cũng phải chào thua Hình Đạo Vinh.
Điêu Thuyền không phải tướng quân nhưng sắc đẹp của nàng lại được xem là thứ vũ khí mạnh nhất của thời Tam Quốc.
Nhìn lại lịch sử Tam quốc, thực tế có một vài chư hầu hoàn toàn nắm trong tay khả năng thống nhất thiên hạ.
Mưu sĩ tài danh mà Tào Tháo luôn khao khát là đủ để thấy được sự đầu tư của Lưu Bị cho trận chiến quyết định cục diện Tam Quốc.
Đời Tam quốc, ngoài chiếc quạt lông vũ bảo bối (Vũ Mao Phiến) ra, Gia Cát Lượng còn có được hai chiếc áo quý.
Có nhiều ý kiến cho rằng, phía sau quyết định đồng ý cho Lưu Bị mượn Kinh Châu chính là những âm mưu chính trị sâu xa do Tôn Quyền toan tính.
Cổ Long Trung là một khu du lịch đặc biệt, bởi đây là nơi Gia Cát Lượng ở ẩn, tự tay cày ruộng cho đến khi Lưu Bị tới.