NATO và Mỹ đã viện trợ rất nhiều vũ khí cho Ukraine, nhưng chưa có một chiếc tiêm kích phương Tây nào được chuyển giao cho Kiev.
Khi mối quan hệ Trung – Mỹ còn đang trong thời kỳ trăng mật, Mỹ từng có ý định bán chiến đấu cơ hiện đại nhất của họ khi đó là F-14 Tomcat cho Trung Quốc, nhưng thương vụ bất thành.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại, ba loại chiến đấu cơ dưới đây được coi là trụ cột, có số lượng cũng như khả năng chiến đấu đáng nể nhất.
Được kỳ vọng là tiêm kích hạm hạng nặng để có thể cạnh tranh được với F-14 của Hải quân Mỹ, nhưng sau này, Hải quân Nga phải bỏ Su-33 và thay thế bằng loại nhẹ hơn là MiG-29K.
Các tiêm kích mà Nga và Ukraine đang sử dụng đều được phát triển từ dùng Su-27 từ thời Liên Xô.
Một chiếc tiêm kích J-7 vừa rơi tại Tương Dương, tỉnh Hồ Bắc vào sáng nay khi đang diễn tập, gây thiệt hại về tài sản ở dưới mặt đất.
Bất kỳ máy bay chiến đấu tiên tiến nào cũng có những khuyết điểm, và F-22 của Mỹ cũng không phải là ngoại lệ.
Tên lửa BrahMos với tốc độ Mach 3 mang lại cho máy bay chiến đấu Su-30MKI do Nga chế tạo cho Ấn Độ phạm vi tấn công đến 2.000 km.
Các nước Trung Á đang đồng loạt “xếp hàng” đặt mua máy bay không người lái từ Thổ Nhĩ Kỳ.
Số vũ khí chính xác của Nga còn chiến đấu được bao lâu? Nhìn máy bay chiến đấu hiện đại nhất của Không quân Nga, sử dụng bom thường thì có thể suy đoán.
Lo ngại tên lửa không đối không tầm xa PL-15, Mỹ khẩn cấp thay máy bay E-3 bằng E-7 Wedgetail; nhưng phải đến năm 2027, họ mới nhận được chiếc đầu tiên.
Hiện tại trên thế giới chỉ 3 quốc gia thực sự đã sản xuất được tiêm kích thế hệ 5, bao gồm Nga, Trung Quốc và Mỹ.
Tiêm kích Su-35S của Nga liên tiếp bắn hạ máy bay chiến đấu của Ukraine gần biên giới Belarus và Nga quyết tâm "khóa chặt" Không quân Ukraine.
Lầu Năm góc muốn cho loại biên siêu tiêm kích tàng hình F-22, được đưa vào hoạt động cách đây chưa lâu, vì kinh phí bảo dưỡng và sử dụng quá cao.
Trung Quốc đã đưa chiến đấu cơ J-11BH vào hoạt động, đây là một phiên bản hiện đại hóa toàn diện của J-11B với cảm biến tiên tiến tương đương thế hệ thứ năm.
Hai máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm là J-20 của Trung Quốc và F-35 của Mỹ đã có cuộc chạm trán đầu tiên trên biển Hoa Đông.
Không quân Pakistan (PAF) đã chính thức bổ sung mẫu máy bay tiêm kích Chengdu J-10C vào phi đội của mình, tăng khả năng không chiến của nước này.
Theo tờ Insider, các quốc gia Đông Âu dù đã gia nhập NATO, vẫn phụ thuộc rất nhiều vào dàn máy bay từ thời Liên Xô để lại.
Khi được trang bị tên lửa K-77M, sức mạnh của Su-57 sẽ tăng lên rất nhiều và điều này sẽ khiến có thêm nhiều quốc gia muốn mua máy bay chiến đấu Nga.
Chiếc máy bay không người lái Tu-141 cổ lỗ này đã bay cả tiếng đồng hồ trong không phận NATO, nhưng chỉ bị phát hiện sau khi đã rơi xuống đất.