Các nhà thiên văn học đã phát hiện ra một thiên hà khổng lồ, với vành đai hình thành sao ra đời cách đây khoảng 10,8 tỷ năm trước.
Khi nói về sự kỳ lạ của các vật thể trong vũ trụ, không thể không nhắc đến Mặt Trăng Hyperion, ngôi sa Tabby hay hành tinh lùn Haumea,...
Đám mây chứa đầy rượu hay vũ trụ thực tế có mùi giống như món bít tết hấp dẫn,...là hai trong số những bí ẩn ngoài không gian khiến con người bất ngờ.
Vài trăm triệu năm trước, hai cụm thiên hà đã va chạm và sau đó truyền qua nhau. Sự kiện lớn này đã giải phóng một luồng khí nóng từ mỗi cụm thiên hà tạo thành một cây cầu bất...
Một nhóm các nhà thiên văn học từ Đài thiên văn Nam châu Âu (ESO) và các viện nghiên cứu khác đã phát hiện ra một lỗ đen nằm cách Trái đất chỉ 1000 năm ánh sáng.
Những hình ảnh chụp sâu nhất từ Đài thiên văn Hoàng gia Greenwich đã điểm mặt những quần thể thiên hà nguyên thủy đầu tiên của vũ trụ sơ khai.
Một nhóm các nhà thiên văn học đến từ Vương quốc Anh đã phát hiện ra một lỗ đen nặng gấp 350 triệu lần khối lượng mặt trời cách Trái đất khoảng 2,3 tỷ năm ánh sáng.
Các nhà thiên văn xác định rằng, lỗ đen trung tâm của NGC 4845 xé toạc và ăn một vật thể có khối lượng gấp 14 đến 30 lần sao Mộc.
Nếu lại gần Hệ Mặt Trời, lực hấp dẫn của hố đen sẽ hút toàn bộ các hành tinh, kể cả Mặt Trời.
Các lỗ đen lớn đầu tiên trong vũ trụ có khả năng hình thành và phát triển sâu bên trong từ những cái kén khổng lồ, các chuyên gia tại Đại học Colorado, Mỹ cho biết.
Trong hơn 400 năm, giới thiên văn học đã sử dụng kính viễn vọng để nghiên cứu sự đa dạng của các ngôi sao trong thiên hà Milky Way. Có sao lùn, sao khổng lồ, sao chết, sao nổ, sao...
Sự tồn tại của một số lượng lớn các phân tử trong gió được cung cấp bởi các lỗ đen siêu lớn tại trung tâm các thiên hà đã khiến các nhà thiên văn học bối rối.
Các nhà thiên văn học đưa ra một lý thuyết mới về lý do tại sao các lỗ đen trở nên cực kỳ to lớn trong vũ trụ sơ khai. Họ cho rằng các dòng chảy khí hỗn loạn là cách rất dễ...
Đài quan sát tia X Chandra của NASA phát hiện một vụ nổ phi thường gây ra bởi một lỗ đen trong thiên hà xoắn ốc M83 (Messier 83), nằm cách Trái đất khoảng 15 triệu năm ánh sáng.
Trong không gian, các lỗ đen xuất hiện với các kích cỡ và khối lượng khác nhau. Kỷ lục hiện thuộc về một lỗ đen nằm trong cụm thiên hà Abell 85, với khối lượng gấp 40 tỷ lần Mặt...
Một nhóm nghiên cứu quốc tế do các nhà khoa học đến từ Gottingen và Potsdam dẫn đầu đã chứng minh lần đầu tiên thiên hà NGC 6240 có chứa ba lỗ đen siêu lớn.
Liệu Mặt trời có trở thành một lỗ đen? Không, nó quá nhỏ để làm việc đó. Một số ngôi sao nhỏ hơn đủ lớn để biến thành siêu tân tinh, nhưng quá nhỏ để trở thành lỗ đen.
Giống như siêu anh hùng từ trò chơi điện tử nổi tiếng Pac-Man, các lỗ đen có thể phát triển bằng cách ngấu nghiến các lỗ đen khác, một nghiên cứu mới cho thấy.
Bạn có bao giờ tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu Trái đất bị nuốt chửng bởi một lỗ đen (dĩ nhiên là ngoài việc mọi người trên hành tinh sẽ chết)?
Nghiên cứu mới từ Canada đã tìm ra bằng chứng về những siêu lỗ đen có nguồn gốc khác thường bằng cách nhìn xuyên thời gian vào các vật thể "ma" tuổi đời trên 13 tỉ năm.