Trong gần hai tháng qua, hàng trăm nghìn người tị nạn Rohingya đã vượt biên từ Myanmar vào Bangladesh.
Hàng trăm nghìn người tị nạn Iraq đang sống trong các khu trại tạm bợ được dựng lên trong chiến tranh.
Theo Liên Hợp Quốc, hiện có 39.000 người chạy loạn sống chen chúc sống trong trại tị nạn rào dây thép gai của Lực lượng gìn giữ hòa bình quốc tế.
Ít nhất 1 người thiệt mạng, 6 người khác bị thương và hàng trăm người phải sơ tán trong vụ cháy trại tị nạn Syria ở Lebanon.
Những gương mặt người tị nạn được trình bày trong dự án "Tổn thương" có Angela Merkel, Barack Obama, Vladimir Putin, Donald Trump, Kim Jong-un và nhiều chính trị gia thế giới.
Khoảng 500 gia đình người tị nạn Syria đang sống trong điều kiện thiếu thốn tại khu trại Marj El Khohk ở thung lũng Khiam, phía nam Lebanon.
Nhiều dân tị nạn Nam Sudan đang sống tha hương, vô cùng khó khăn thiếu thốn tại trại Imvepi, phía bắc Uganda, nhờ vào các tổ chức cứu trợ.
Một tổ chức phi chính phủ của Tây Ban Nha đã giải cứu 400 di dân chen chúc trên con thuyền gỗ lênh đênh giữa Địa Trung Hải.
Nhiếp ảnh gia Emin Ozmen chia sẻ những hình ảnh đời sống ngày thường của những người tị nạn Syria ở Thổ Nhĩ Kỳ.
Trải qua nhiều “sóng gió”, gia đình tị nạn al-Qassab đến từ Mosul (Iraq) cuối cùng cũng tới được Mỹ để bắt đầu cuộc sống mới.
Báo Goirnale Italiano dẫn nguồn từ ilgiornaleitaliano.it viết rằng 9 nữ tu ở Milan đã mang bầu, sau khi cưu mang 5 người đàn ông nhập cư Bắc Phi.
Trong khu trại tị nạn lụp xụp Leda ở Teknaf (Bangladesh), những người tị nạn Rohingya đang phải đối mặt với tình trạng bị Myanmar "đẩy ra" còn Bangladesh lại xua đuổi.
Hãng tin Reuters đăng chùm ảnh về những người tị nạn Syria, Iraq, Yemen, Libya... những nước có người dân bị ông Trump cấm vào Mỹ.
Ước tính, hơn 6.400 người tị nạn đang bị mắc kẹt ở Serbia trên hành trình tới các quốc gia khác ở Châu Âu.
Những người tị nạn đến từ Afghanistan và Pakistan đang khốn khổ trong cái lạnh đến -20 độ C ở biên giới phía bắc Serbia để chờ được vào Hungary.
Ngày 2/1, các thành viên tổ chức phi chính phủ Proactiva Open Arms đã cứu sống 112 di dân trên Địa Trung Hải, cách bờ biển Libya 36 hải lý.
Hàng nghìn người tị nạn đang sống tạm bợ trong nhà kho bỏ hoang ở ngoại ô thủ đô Belgrade (Serbia) để tìm cách tới các nước khác ở Châu Âu.
Hàng nghìn người tị nạn đến từ Châu Phi và Haiti đang mắc kẹt ở khu vực biên giới Costa Rica-Nicaragua.
Hàng triệu người dân Nigeria, Cameroon, Chad và Niger đã phải rời bỏ nhà cửa đến các khu trại tị nạn vì sự lộng hành của phiến quân Boko Haram.
Giới chức Pháp đã đưa hàng nghìn người từ trại tị nạn tạm bợ dựng bên ngoài nhà ga Stalingrad, Paris, tới các trung tâm tiếp nhận trên khắp nước này.