Henri Huet (1927 –1971, quốc tịch Pháp, có mẹ là người Việt) là một phóng viên ảnh nổi tiếng của hãng thông tấn AP trong thời gian chiến tranh Việt Nam.
Hình ảnh do các phóng viên trong nước và quốc tế ghi lại tái hiện chân thực sự tan rã của binh sĩ chính quyền Sài Gòn ở miền Nam năm 1975.
Theo Sputnik News, những khẩu pháo phản lực ĐKB được Liên Xô chuyển giao tới Việt Nam năm 1966.
Vụ nã rocket vào binh lính Sài Gòn của quân đội Mỹ ở Sài Gòn năm 1968 là sự cố bắn nhầm đồng minh nghiêm trọng nhất thời kỳ chiến tranh Việt Nam.
Trong hơn 2 tháng bị bao vây, có lúc người Mỹ đã lo sợ Khe Sanh sẽ trở thành một trận địa mà Việt Nam sẽ quyết đánh như Điện Biên Phủ.
Quân đội Mỹ đã đưa những đoàn tàu hỏa bọc thép vào miền Nam Việt Nam từ 1964 để phục vụ các hoạt động quân sự dọc tuyến đường sắt Bắc Nam.
Tập bắn bằng nỏ, hành quân xuyên rừng, đốt phá buôn làng... là những hình ảnh về hoạt động của đặc nhiệm Mỹ ở Việt Nam năm 1964.
Năm 1964, lực lượng đặc nhiệm Mỹ bắt đầu được đưa vào miền Nam Việt Nam để đảm nhiệm vai trò cố vấn và huấn luyện quân đội Sài Gòn.
Năm 1967, Mỹ đã cải tiến 13 chiếc tiêm kích bom F-105 phục vụ hoạt động tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết và hoạt động ban đêm ở Việt Nam.
Lính Mỹ tắm sông, thị trấn Đức Phổ nhìn từ máy bay, trẻ em ở xã Hà Thành... là loạt ảnh độc về Quảng Ngãi năm 1967-1978.
Mỹ liên tục cải tiến máy bay tiêm kích bom F-105 làm cả nhiệm vụ áp chế hỏa lực tên lửa phòng không SAM-2 của Việt Nam, ngoài vai trò không kích ban đầu.
Nhà tù Phú Lợi là nơi đã xảy ra vụ hạ độc tù nhân của chế độ Mỹ - Diệm khiến hàng trăm người chết vào ngày 30/11/1958.
Phi vụ ném "bom lạ" trong chiến tranh Việt Nam năm 1965 của không quân Mỹ quả thực là một sự kiện lạ lùng trong lịch sử chiến tranh của thế giới.
Loạt ảnh Sài Gòn năm 1966 qua ống kính của tác giả Jim Burns - nhà địa chất học làm việc cho quân đội Mỹ thời chiến tranh Việt Nam.
Các chiến sĩ biệt động Sài Gòn đã thực hiện một cuộc cuộc tấn công khó tin vào sân bay Tân Sơn Nhất năm 1968, gây thiệt hại nặng nề cho quân địch.
Một số bức ảnh chụp chiến tranh Việt Nam của các nhiếp ảnh gia quốc tế thực hiện năm 1966 đã ghi dấu những thời khắc lịch sử khó quên.
Lỗi kỹ thuật khi thả bom, công nhân phản chiến chế tạo sai lệch là những lỗi chủ yếu khiến hàng vạn quả bom sót lại sau cuộc Chiến tranh Việt Nam.
Bên cạnh gái bar, gái nhảy tại các các hộp đêm, vũ trường ở miền Nam trước 1975 cũng là đối tượng sẵn sàng chiều lính Mỹ tới bến.
Những người lính Mỹ bên nhân tình, chiếc giường tình yêu, nụ cười của tú bà... là những hình ảnh hiếm có về gái làng chơi ở miền Nam trước 1975.
Thời thuộc địa, nhà đày Buôn Ma Thuột là nơi giam cầm, đày ải và thủ tiêu các chiến sĩ cách mạng với một chế độ hết sức khắc nghiệt và tàn bạo.