Chiến sĩ tình báo này “nguy hiểm” đến mức kẻ thù truy nã đặc biệt, treo giải thưởng hơn 50 lượng vàng cho cái đầu của ông.
Đầu những năm 1960, dây chuyền sản xuất máy bay cường kích A-6 dành cho Hải quân và Thủy quân Lục chiến Mỹ bắt đầu.
6 trực thăng chở theo 56 biệt kích Mỹ đột kích nhà giam Sơn Tây nhằm giải cứu tù binh nhưng chiến dịch kết thúc trong thất bại.
Máy bay cường kích A-6 là một trong những chiến đấu cơ mà Mỹ sử dụng rộng rãi trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
Những bức ảnh cho thấy sự tàn khốc của Chiến tranh Việt Nam nằm trong top những bức ảnh ấn tượng những năm 1960.
Bảo dưỡng xe bọc thép, tuần tra trên đường quốc lộ, đón Giáng sinh ở căn cứ... là hình ảnh về những hoạt động của lính Australia ở Vũng Tàu năm 1970.
Trong Chiến tranh Việt Nam, Mỹ từng triển khai pháo phòng không tự hành M42 Duster để đối phó tiêm kích MiG của KQND Việt Nam.
Tổ hợp máy thu phát thông tin cơ động từng phục vụ Quân ủy Trung ương thời chống Mỹ là hiện vật lịch sử đặc biệt của Binh chủng Thông tin - Liên lạc.
Trường ngoại ngữ International House, ga Sài Gòn cũ, trường Trung học nữ sinh Gia Long... là những hình ảnh hiếm về Sài Gòn năm 1968 của phó nháy Mỹ John F. Cordova.
Những bức ảnh khó quên về Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1955 - 1975 đã ghi dấu những khoảnh khắc lính Mỹ ở chiến trường Việt Nam.
Khu vực trung tâm Sài Gòn năm 1968 hiện lên với vẻ sang trọng và sầm uất trong loạt ảnh của tác giả người Mỹ John F. Cordova.
Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh (TP HCM) là nơi trưng bày rất nhiều loại vũ khí chiến lợi phẩm mà QĐNDVN thu giữ được từ quân Mỹ.
Quảng Ngãi năm 1970-1971 là một trọng điểm quân sự, nơi đặt nhiều căn cứ lớn của Mỹ ở miền Trung Việt Nam.
Bộ binh bám chốt trong chiến hào, pháo binh tung đòn sấm sét, tù binh Polpot cúi đầu... là hình ảnh khó quên về cuộc chiến chống quân Polpot xâm lược 1977-1978.
Chỉ có ít giờ làm quen nhưng bộ đội lái xe Việt Nam đã điều khiển thành công những khẩu pháo tự hành M107 175mm tối tân Mỹ về ra khỏi căn cứ địch.
Trong số những bức ảnh lịch sử đắt giá, khoảnh khắc lính Mỹ trong chiến tranh Việt Nam gây được ấn tượng mạnh.
Đáng lẽ pháo thủ máy bay B-52 phải là người nhảy dù đầu tiên nếu máy bay bị bắn hạ, nhưng chua chát thay trong cuộc chiến thì ngược lại.
Cùng được chuẩn bị như nhau và có lực lượng không chênh lệch quá xa nhưng thiên thời địa lợi ở Hà Nội đã khiến B-52 phải trả giá nhiều hơn.
Cuối năm 1972, quân dân ta đã làm nên trận Điện Biên Phủ trên không lẫy lừng, nhưng sau hơn 40 năm nhìn lại, nhiều người trong cuộc nói rằng có những điều đáng tiếc.
Trong chiến dịch Điện Biên Phủ trên không, có lúc một tiểu đoàn chỉ 2 quả đạn hạ 2 B-52. Đó là nhờ một “bảo bối” do ta đã cải tiến.