Loài cây gỗ này chỉ tồn tại ở bốn vùng trên thế giới, sinh trưởng tự nhiên trên những vách núi hiểm trở, và không thể trồng nhân tạo.
Theo người xưa, có 1 số cây trồng lâu năm không được chặt bỏ, nếu không gia đình có thể gặp xui xẻo, thất thoát tài lộc.
Đây là loại gỗ cực kì quý hiếm, thuộc loại gỗ quý nhóm 1 trong Sách đỏ Việt Nam và bị cấm khai thác. 1 cây gỗ cổ thụ này có giá lên đến 25 tỷ đồng.
'Cụ' cây này đang sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Loại gỗ này được phát hiện từ thời nhà Nguyên, khi hoàng gia ưa chuộng vẻ đẹp và sự quý phái của nó để trang trí cung điện và lăng mộ.
Một loại cây kỳ lạ, được biết đến với đặc tính cứng hơn cả thép và khả năng chống lại đạn bắn mà không hề thủng, đã thu hút sự ngạc nhiên của giới khoa học và người dân.
Mai nu Gò Công, (tỉnh Tiền Giang) - loại cây kiểng cổ độc đáo này đã làm say mê biết bao người yêu cây cảnh.
22 cây xà cừ có tuổi đời hơn 100 năm dưới chân núi Nưa (thị trấn Nưa, Triệu Sơn, Thanh Hóa) đang thu hút sự chú ý của nhiều du khách.
Loại gỗ đặc biệt có khả năng đổi màu khi tiếp xúc với môi trường được gọi là Purple Heart, hay gỗ trái tim màu tím, tên khoa học là Peltogyne spp, còn được biết đến với tên gỗ cẩm...
Cây gạo ở xã Thạch Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, được công nhận là cây di sản đầu tiên của tỉnh này với tuổi đời hơn 500 năm.
Cây đàn hương xếp thứ 2 trong 10 loại gỗ đắt nhất thế giới và tính đến tháng 8/2023, Việt Nam đã có gần 3.000ha.
Với hàng trăm cây cổ thụ lớn nhỏ, ngôi chùa này luôn rợp bóng mát và màu xanh của thiên nhiên.
Trên dãy núi Hoàng Liên Sơn, có một loài cây cổ thụ quý hiếm đó là chè Bạch Long. Loài cây này được mệnh danh là bảo vật của Việt Nam, chỉ còn khoảng 50-60 gốc.
Cây Sa mu dầu hơn 2.000 năm sống trong vùng lõi Vườn Quốc gia Pù Mát (Nghệ An) có chiều cao hơn 70 m, đường kính thân 5,5 m. Cây được công nhận là cây di sản Việt Nam.
Một người dân tại huyện Nghi Lũng, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, thông báo về việc khám phá một cây gỗ khổng lồ dài 27m tại đoạn đập Trần Gia, sông Gia Lăng.
Khúc gỗ lạ này, sau khi được đánh giá bởi nhà sưu tầm bảo vật Trần Mao, được coi là một loại gỗ âm trầm quý giá và là bảo vật hiếm có ở Trung Quốc.
Ông Lưu, một nông dân sống ở thị trấn Cửu Long, Quảng Châu, Trung Quốc, phát hiện 2 khúc gỗ lớn khi đang lấp ao cá.
Cảnh sát và chuyên gia đến hiện trường và xác nhận khúc gỗ này là Kim Tơ Nam Mộc cực kỳ quý hiếm.
Sống qua nhiều thế kỷ với kích thước to lớn, cây đa này có thể “di chuyển” khiến nhiều người sững sờ.
Loài cây phát triển nhanh nhất thế giới được sách kỷ lục Guinness ghi nhận là Paulownia tomentosa, còn gọi là cây nữ hoàng hay mao địa hoàng. Cây sản xuất lượng oxy cao gấp 3-4...