Bệnh bạch hầu có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí tử vong. Do vậy, việc phát hiện và điều trị bệnh kịp thời là rất quan trọng.
Tính đến 13/7, trên địa bàn 4 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai và Kon Tum đã ghi nhận 78 ca bệnh bạch hầu.
Theo thông tin từ sở Y tế tỉnh Gia Lai, tính đến 6/7, trên toàn tỉnh có 10 ca nhiễm bệnh bạch hầu, một ca tử vong.
Đắk Lắk vừa có ca mắc bệnh bạch hầu đầu tiên, ngành Y tế tỉnh đang khẩn trương triển khai các biện pháp phòng chống dịch bệnh.
Trẻ em và người lớn đều có thể mắc bệnh bạch hầu. Tuy nhiên, trẻ em dưới 15 tuổi chưa được chích ngừa sẽ bị mắc bệnh trước tiên. Độc tố bạch hầu gây liệt cơ, viêm cơ tim, dẫn đến...
Tính đến trưa ngày 24/6, tỉnh Đắk Nông đã ghi nhận 12 người dương tính với vi khuẩn bạch hầu, trong đó đã có một cháu nhỏ tử vong. Bệnh này thường gặp ở trẻ nhỏ và có nguy cơ biến...
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu gây nên. Dịch bệnh nguy hiểm này có tốc độ lây lan nhanh, khó kiểm soát, từng bùng phát và gây hậu quả nghiêm...
Sau Đắk Nông, TP HCM đã ghi nhận ca mắc bệnh bạch hầu đầu tiên. Cách tốt nhất để phòng tránh bệnh lây lan là cần chủ động chích ngừa đầy đủ.
Ngoài ca tử vong do bệnh bạch hầu, Đắk Lắk có thêm 3 người dương tính với bệnh, 31 trường hợp cách ly theo dõi.
Bé gái 6 tuổi ở Đắk Lắk tử vong nghi do mắc bạch hầu, 11 người dự đám tang cũng phải nhập viện. Nếu phát hiện dấu hiệu bệnh bạch hầu, người dân cần kiểm tra điều trị kịp thời,...