Đeo tai nghe. Bạn rất dễ gặp những anh chàng thanh niên đeo tai nghe thủng thẳng bước trên đường. Nếu như duy trì thói quen đeo tai nghe một thời gian dài rất dễ dẫn đến các bệnh nguy hiểm, điển hình là thính lực suy giảm. Ảnh: Khoe360.Ngoài ra, việc đeo tai nghe một bên cũng là thói quen cực kỳ hại với thính giác. Đeo chỉ một bên khiến việc nghe âm thanh không tập trung và bạn phải vặn volum to hơn. Hơn nữa, hai bên tai không làm việc đồng nhất dễ khiến thính giác mất cân bằng. Ảnh: Astore.Dùng máy sấy công suất lớn. Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Thính Lực – Đại học London, 20% trong số chúng ta có nguy cơ điếc nặng vì những yếu tố hàng ngày như máy sấy. Ảnh: Dienmayxanh.Nếu như bạn dùng máy sấy quá lâu và ở mức to nhất sẽ làm giảm thính giác. Tốt nhất hãy chỉ bật máy sấy ở mức nhẹ và đưa cách xa đầu và tai khoảng 20cm. Ảnh: Myphamthaolinh.Dùng tăm bông vệ sinh tai. Nhiều người có thói quen dùng bông ngoáy tai. Hành động này không những không thể loại bỏ ráy tai mà còn làm tổn thương đến màng nhĩ nếu nhữ đưa bông ngoáy tai vào sâu quá. Ảnh: Kul.Ngoáy tai mạnh sẽ làm cho tai bị nhiễm khuẩn do bông tai không sạch, không phải tiệt trùng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Đặc biệt nguy hiểm với những người mắc bệnh tiểu đường khi tổn thương có thể làm chảy máu trong tai gây điếc vĩnh viễn. Ảnh: Healthplus.Chịu đựng tiếng ồn quá lớn. Bạn sống trong vùng đô thị với những tiếng ồn ào khó chịu thì chính là nguyên nhân suy giảm thính lực. Hệ thần kinh sẽ gây áp lực đến màng nhĩ bởi tiếng vòi xe hú. Ảnh: Baophunu.Uống nhiều rượu. Rượu không chỉ gây nghiện, tác động có hại đến hệ thần kinh trung ương mà còn làm hại thính giác bởi lượng rượu trong máu sẽ làm tổn thương các tế bào thính giác ở vùng ốc tai. Ảnh: Khoahoc.Không vệ sinh tai sau tắm. Sau khi tắm xong, nếu bạn không lau khô tai và để nước tràn vào trong tai là để hàng triệu vi khuẩn gây hại có nguy cơ xâm nhập tai. Những loại vi khuẩn này có thể làm ống tai bạn sưng lên, mưng mủ và chảy mủ ra bên ngoài trước khi dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng hơn cho thính giác của bạn. Ảnh: Khoe360.Bấm khuyên tai. Dù cho thùy tai là phần nhiều sụn ít gây đau nhất nhưng nó lại là bộ phận rất nhạy cảm. Chúng chứa những chất kháng khuẩn, kháng trùng. Nếu bấm quá nhiều lỗ sẽ gây áp lực không nhỏ tới tai, nếu bấm lệch vị trí sụn thì khiến tai dễ loét và nhiễm trùng. Ảnh: Tieudungplus.
Đeo tai nghe. Bạn rất dễ gặp những anh chàng thanh niên đeo tai nghe thủng thẳng bước trên đường. Nếu như duy trì thói quen đeo tai nghe một thời gian dài rất dễ dẫn đến các bệnh nguy hiểm, điển hình là thính lực suy giảm. Ảnh: Khoe360.
Ngoài ra, việc đeo tai nghe một bên cũng là thói quen cực kỳ hại với thính giác. Đeo chỉ một bên khiến việc nghe âm thanh không tập trung và bạn phải vặn volum to hơn. Hơn nữa, hai bên tai không làm việc đồng nhất dễ khiến thính giác mất cân bằng. Ảnh: Astore.
Dùng máy sấy công suất lớn. Theo một nghiên cứu của Viện nghiên cứu Thính Lực – Đại học London, 20% trong số chúng ta có nguy cơ điếc nặng vì những yếu tố hàng ngày như máy sấy. Ảnh: Dienmayxanh.
Nếu như bạn dùng máy sấy quá lâu và ở mức to nhất sẽ làm giảm thính giác. Tốt nhất hãy chỉ bật máy sấy ở mức nhẹ và đưa cách xa đầu và tai khoảng 20cm. Ảnh: Myphamthaolinh.
Dùng tăm bông vệ sinh tai. Nhiều người có thói quen dùng bông ngoáy tai. Hành động này không những không thể loại bỏ ráy tai mà còn làm tổn thương đến màng nhĩ nếu nhữ đưa bông ngoáy tai vào sâu quá. Ảnh: Kul.
Ngoáy tai mạnh sẽ làm cho tai bị nhiễm khuẩn do bông tai không sạch, không phải tiệt trùng tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Đặc biệt nguy hiểm với những người mắc bệnh tiểu đường khi tổn thương có thể làm chảy máu trong tai gây điếc vĩnh viễn. Ảnh: Healthplus.
Chịu đựng tiếng ồn quá lớn. Bạn sống trong vùng đô thị với những tiếng ồn ào khó chịu thì chính là nguyên nhân suy giảm thính lực. Hệ thần kinh sẽ gây áp lực đến màng nhĩ bởi tiếng vòi xe hú. Ảnh: Baophunu.
Uống nhiều rượu. Rượu không chỉ gây nghiện, tác động có hại đến hệ thần kinh trung ương mà còn làm hại thính giác bởi lượng rượu trong máu sẽ làm tổn thương các tế bào thính giác ở vùng ốc tai. Ảnh: Khoahoc.
Không vệ sinh tai sau tắm. Sau khi tắm xong, nếu bạn không lau khô tai và để nước tràn vào trong tai là để hàng triệu vi khuẩn gây hại có nguy cơ xâm nhập tai. Những loại vi khuẩn này có thể làm ống tai bạn sưng lên, mưng mủ và chảy mủ ra bên ngoài trước khi dẫn đến ảnh hưởng nghiêm trọng hơn cho thính giác của bạn. Ảnh: Khoe360.
Bấm khuyên tai. Dù cho thùy tai là phần nhiều sụn ít gây đau nhất nhưng nó lại là bộ phận rất nhạy cảm. Chúng chứa những chất kháng khuẩn, kháng trùng. Nếu bấm quá nhiều lỗ sẽ gây áp lực không nhỏ tới tai, nếu bấm lệch vị trí sụn thì khiến tai dễ loét và nhiễm trùng. Ảnh: Tieudungplus.