Một trong những kim loại nặng phổ biến có trong nguồn nước sinh hoạt chính là asen. Đây là một kim loại có tính độc cao, tồn tại ở dạng định hình và tinh thể. Ảnh: wikimedia.Asen có thể có trong nước ngầm, nước mặt và chỉ cần một lượng nhỏ cũng gây nguy hiểm, cần phải kiểm tra nguồn nước trước khi sử dụng. Ảnh: qcvn.Một kim loại nặng khác nữa có trong nguồn nước là crom. Ảnh: phukienduongong.Crom là một hợp chất xuất hiện nhiều trong các tổ chức sản xuất công nghiệp, chủ yếu là từ nước thải công nghiệp. Ảnh: googleusercontent.Thủy ngân một kim loại rất độc, thường xuất hiện nhiều ở những nơi xảy ra hiện tượng phun trào núi lửa, phong hóa đất, đá. Ảnh: amazonaws.Chì cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào trong nguồn nước. Ảnh: jes.Chì xuất hiện phổ biến trong các ngành công nghiệp như hàn, mạ điện, gốm sứ, máy ảnh, điện tử, luyện kim. Ảnh: vietnambizMột kim loại nặng khác có thể xuất hiện trong nguồn nước sinh hoạt chính là kẽm. Ảnh: hungphatsteel.Chất thải công nghiệp xả ra ngoài không xử lý hay đốt than là nguyên nhân gây ô nhiễm kẽm cho nguồn nước ăn uống. Ảnh: wikimedia.Đồng cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào nước, nếu hàm lượng đồng cao quá phải xử lý sạch trước khi đưa vào sử dụng (ăn uống và sinh hoạt cá nhân). Ảnh: wikimedia.
Một trong những kim loại nặng phổ biến có trong nguồn nước sinh hoạt chính là asen. Đây là một kim loại có tính độc cao, tồn tại ở dạng định hình và tinh thể. Ảnh: wikimedia.
Asen có thể có trong nước ngầm, nước mặt và chỉ cần một lượng nhỏ cũng gây nguy hiểm, cần phải kiểm tra nguồn nước trước khi sử dụng. Ảnh: qcvn.
Một kim loại nặng khác nữa có trong nguồn nước là crom. Ảnh: phukienduongong.
Crom là một hợp chất xuất hiện nhiều trong các tổ chức sản xuất công nghiệp, chủ yếu là từ nước thải công nghiệp. Ảnh: googleusercontent.
Thủy ngân một kim loại rất độc, thường xuất hiện nhiều ở những nơi xảy ra hiện tượng phun trào núi lửa, phong hóa đất, đá. Ảnh: amazonaws.
Chì cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào trong nguồn nước. Ảnh: jes.
Chì xuất hiện phổ biến trong các ngành công nghiệp như hàn, mạ điện, gốm sứ, máy ảnh, điện tử, luyện kim. Ảnh: vietnambiz
Một kim loại nặng khác có thể xuất hiện trong nguồn nước sinh hoạt chính là kẽm. Ảnh: hungphatsteel.
Chất thải công nghiệp xả ra ngoài không xử lý hay đốt than là nguyên nhân gây ô nhiễm kẽm cho nguồn nước ăn uống. Ảnh: wikimedia.
Đồng cũng là một kim loại nặng có thể bị nhiễm vào nước, nếu hàm lượng đồng cao quá phải xử lý sạch trước khi đưa vào sử dụng (ăn uống và sinh hoạt cá nhân). Ảnh: wikimedia.