Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể. Thận đảm nhận hai chức năng chính là đào thải các sản phẩm độc hại và duy trì cân bằng nước, dịch, chất khoáng, các chất hoá học (Na+, Ka+,…). (Ảnh minh họa)Khi chức năng hoạt động của thận rối loạn, sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng lớn. Ở nam giới, sức khỏe thận ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiết hormone nam, liệt dương, các vấn đề về tâm lý. Chuyên gia sức khỏe cho biết, khi mắc bệnh, cơ thể sẽ phát ra tín hiệu “cảnh báo”. (Ảnh minh họa)Phát hiện sự bất thường, tìm hướng can thiệp ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị. Trong đó, ba vị trí đau cảnh báo bệnh thận dưới đây cần hết sức lưu ý. Ảnh minh họa.1. Đau gót chân. Đau gót chân thường xảy ra khi đứng nhiều, chơi thể thao bị chấn thương, hoạt động quá sức, bị gai gót chân, viêm gân, viêm dây chằng và yếu thận. (Ảnh: Aboluowang)Lý giải hiện tượng yếu thận gây đau gót chân, Đông y cho rằng khi thận có vấn đề, kinh lạc sẽ bị tắc nghẽn, gây nên cảm giác đau nhức. Do vậy, nếu đau gót chân không rõ nguyên nhân, bạn nên đi khám để được khám và điều trị đúng cách. (Ảnh minh họa)2. Đau thắt lưng. Đau thắt lưng được chia thành ba loại là đau cấu trúc liên quan đến xương, cơ và dây thần kinh; đau liên quan đến viêm, bệnh tật, chẳng hạn như viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vảy nến,... và đau nội tạng, bao gồm những vấn đề về thận. (Ảnh: Aboluowang)Lý giải tình trạng thận có vấn đề gây đau thắt lưng, chuyên gia cho biết thận nằm ở thắt lưng. Một số dây thần kinh ở thắt lưng thông với thận, khi thận có vấn đề sẽ gây đau thắt lưng. (Ảnh: Shutterstock)Do vậy, nếu đau nhức thắt lưng không rõ nguyên nhân, không nên lơ là mà nghĩ rằng chúng chỉ là đau thoáng qua, nên đi khám ngay để tránh đánh giá sai, gây chậm trễ trong việc điều trị. Ảnh minh họa.3. Đau tuyến tiền liệt. Thận là cơ quan lớn trong cơ thể con người. Khi bị quá tải, suy giảm chức năng, thận không thể đào thải hết các chất độc. Nguồn chất gây hại đó sẽ đi qua tuyến tiền liệt gây ra các cơn đau. (Ảnh: Shutterstock)Được biết, tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới. Tuyến này nằm phía dưới bàng quang. Tuyến tiền liệt có hai chức năng chính là tiết ra dịch trong tinh dịch và co bóp, kiểm soát nước tiểu. (Ảnh minh họa)Để tránh các vấn đề về thận, bạn nên chú ý kiểm soát axit uric. Theo chuyên gia, hợp chất purin có nhiều trong thức ăn, khi đi vào cơ thể chuyển hóa thành axit uric. Nó có khả năng kích thích não bộ, chống oxy hóa cho cơ thể. Vậy nhưng, lượng lớn axit uric có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, thận. (Ảnh: Aboluowang)Ngoài việc kiểm soát thực phẩm giàu purin, bạn cũng nên ăn các thực phẩm hỗ trợ điều hòa axit như rau diếp xoăn, cần tây, nghệ... (Ảnh: Vanvat)Duy trì thói quen sinh hoạt điều độ, đảm bảo chất lượng giấc ngủ cũng có ý nghĩa trong việc dưỡng khí, bổ huyết, sinh tinh, bổ thận. Tránh thức khuya, làm việc quá độ, thiếu ngủ... bởi những thói quen này không có lợi cho sức khỏe thận. (Ảnh: Hellodoktor) Mời độc giả xem thêm video: Thận yếu, suy thận và bệnh tiểu đêm. (Nguồn video: Suckhoedoisong)
Thận là một trong những cơ quan quan trọng nhất trong cơ thể. Thận đảm nhận hai chức năng chính là đào thải các sản phẩm độc hại và duy trì cân bằng nước, dịch, chất khoáng, các chất hoá học (Na+, Ka+,…). (Ảnh minh họa)
Khi chức năng hoạt động của thận rối loạn, sức khỏe sẽ bị ảnh hưởng lớn. Ở nam giới, sức khỏe thận ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiết hormone nam, liệt dương, các vấn đề về tâm lý. Chuyên gia sức khỏe cho biết, khi mắc bệnh, cơ thể sẽ phát ra tín hiệu “cảnh báo”. (Ảnh minh họa)
Phát hiện sự bất thường, tìm hướng can thiệp ảnh hưởng lớn đến hiệu quả điều trị. Trong đó, ba vị trí đau cảnh báo bệnh thận dưới đây cần hết sức lưu ý. Ảnh minh họa.
1. Đau gót chân. Đau gót chân thường xảy ra khi đứng nhiều, chơi thể thao bị chấn thương, hoạt động quá sức, bị gai gót chân, viêm gân, viêm dây chằng và yếu thận. (Ảnh: Aboluowang)
Lý giải hiện tượng yếu thận gây đau gót chân, Đông y cho rằng khi thận có vấn đề, kinh lạc sẽ bị tắc nghẽn, gây nên cảm giác đau nhức. Do vậy, nếu đau gót chân không rõ nguyên nhân, bạn nên đi khám để được khám và điều trị đúng cách. (Ảnh minh họa)
2. Đau thắt lưng. Đau thắt lưng được chia thành ba loại là đau cấu trúc liên quan đến xương, cơ và dây thần kinh; đau liên quan đến viêm, bệnh tật, chẳng hạn như viêm cột sống dính khớp, viêm khớp vảy nến,... và đau nội tạng, bao gồm những vấn đề về thận. (Ảnh: Aboluowang)
Lý giải tình trạng thận có vấn đề gây đau thắt lưng, chuyên gia cho biết thận nằm ở thắt lưng. Một số dây thần kinh ở thắt lưng thông với thận, khi thận có vấn đề sẽ gây đau thắt lưng. (Ảnh: Shutterstock)
Do vậy, nếu đau nhức thắt lưng không rõ nguyên nhân, không nên lơ là mà nghĩ rằng chúng chỉ là đau thoáng qua, nên đi khám ngay để tránh đánh giá sai, gây chậm trễ trong việc điều trị. Ảnh minh họa.
3. Đau tuyến tiền liệt. Thận là cơ quan lớn trong cơ thể con người. Khi bị quá tải, suy giảm chức năng, thận không thể đào thải hết các chất độc. Nguồn chất gây hại đó sẽ đi qua tuyến tiền liệt gây ra các cơn đau. (Ảnh: Shutterstock)
Được biết, tuyến tiền liệt chỉ có ở nam giới. Tuyến này nằm phía dưới bàng quang. Tuyến tiền liệt có hai chức năng chính là tiết ra dịch trong tinh dịch và co bóp, kiểm soát nước tiểu. (Ảnh minh họa)
Để tránh các vấn đề về thận, bạn nên chú ý kiểm soát axit uric. Theo chuyên gia, hợp chất purin có nhiều trong thức ăn, khi đi vào cơ thể chuyển hóa thành axit uric. Nó có khả năng kích thích não bộ, chống oxy hóa cho cơ thể. Vậy nhưng, lượng lớn axit uric có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, thận. (Ảnh: Aboluowang)
Ngoài việc kiểm soát thực phẩm giàu purin, bạn cũng nên ăn các thực phẩm hỗ trợ điều hòa axit như rau diếp xoăn, cần tây, nghệ... (Ảnh: Vanvat)
Duy trì thói quen sinh hoạt điều độ, đảm bảo chất lượng giấc ngủ cũng có ý nghĩa trong việc dưỡng khí, bổ huyết, sinh tinh, bổ thận. Tránh thức khuya, làm việc quá độ, thiếu ngủ... bởi những thói quen này không có lợi cho sức khỏe thận. (Ảnh: Hellodoktor)
Mời độc giả xem thêm video: Thận yếu, suy thận và bệnh tiểu đêm. (Nguồn video: Suckhoedoisong)