1 - Trị viêm dạ dày cấp tính. Đây là căn bệnh thường gặp và chủ yếu xuất phát từ thói quen ăn uống, sinh hoạt hằng ngày. Bệnh có thể phòng bằng cách tránh thức ăn cay nóng, đồ chiên – nướng ở nhiệt độ cao.
Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng không nên ăn nhiều trong một bữa mà cần chia thành các bữa ăn nhỏ trong ngày.
Giảm thiểu hoặc bỏ hẳn các những loại nước uống chứa cồn.
Sử dụng những loại thuốc có tác dụng chống axit song cần phải áp dụng liều lượng phù hợp; theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Xua tan căng thẳng, bực tức bằng cách luyện tập thể thao, tập yoga hoặc động tác vận động nhẹ.
Đi khám và đề nghị bác sĩ kê đơn thuốc giảm đau.
2 - Trị viêm dạ dày mãn tính. Viêm dạ dày mãn tính là tình trạng tổn thương ở phận tiêu hóa trong thời gian dài và tiến triển chậm không đặc hiệu. Bệnh có thể lan tỏa hoặc khu trú tại một vùng, dần dần dẫn tới teo niêm mạc dạ dày.
Để trị chứng viêm này, bác sĩ sẽ cân nhắc sử dụng các loại thuốc ức chế để ngăn chặn quá trình dạ dày tiết ra nhiều axit.Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng histamin (H – 2). Thuốc có tác dụng giảm thiểu lượng axit tự nhiên được tạo ra trong dạ dày.
3. Trị chứng rối loạn tự miễn. Chứng rối loạn tự miễn bắt nguồn do hệ miễn dịch tấn công các tế bào khỏe mạnh của niêm mạc dạ dày. Điều này làm cho niêm mạc dạ dày từ từ mỏng đi và sản sinh ra lượng axit ít hơn.
Để giảm đau, người bệnh cần được bổ sung các dưỡng chất như vitamin B -12, vitamin E và C để thay thế sự thiếu hụt của các vitamin trong dạ dày.Bên cạnh đó, các nhà khoa học cho biết việc sử dụng gừng tươi, nước dừa, trà cam thảo, hoa quả tươi và uống nhiều nước mỗi ngày (khoảng 8 ly nước tương đương với 2 lít) cũng có tác dụng xoa dịu những cơn đau triền miên. Cuối cùng, bạn cần tránh lạm dụng rượu, các loại đồ uống – thuốc lá có chứa nicotine, cafein và giảm lượng muối tiêu thụ trong các bữa ăn.
1 - Trị viêm dạ dày cấp tính. Đây là căn bệnh thường gặp và chủ yếu xuất phát từ thói quen ăn uống, sinh hoạt hằng ngày. Bệnh có thể phòng bằng cách tránh thức ăn cay nóng, đồ chiên – nướng ở nhiệt độ cao.
Bên cạnh đó, bệnh nhân cũng không nên ăn nhiều trong một bữa mà cần chia thành các bữa ăn nhỏ trong ngày.
Giảm thiểu hoặc bỏ hẳn các những loại nước uống chứa cồn.
Sử dụng những loại thuốc có tác dụng chống axit song cần phải áp dụng liều lượng phù hợp; theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Xua tan căng thẳng, bực tức bằng cách luyện tập thể thao, tập yoga hoặc động tác vận động nhẹ.
Đi khám và đề nghị bác sĩ kê đơn thuốc giảm đau.
2 - Trị viêm dạ dày mãn tính. Viêm dạ dày mãn tính là tình trạng tổn thương ở phận tiêu hóa trong thời gian dài và tiến triển chậm không đặc hiệu. Bệnh có thể lan tỏa hoặc khu trú tại một vùng, dần dần dẫn tới teo niêm mạc dạ dày.
Để trị chứng viêm này, bác sĩ sẽ cân nhắc sử dụng các loại thuốc ức chế để ngăn chặn quá trình dạ dày tiết ra nhiều axit.
Ngoài ra, người bệnh cũng có thể sử dụng histamin (H – 2). Thuốc có tác dụng giảm thiểu lượng axit tự nhiên được tạo ra trong dạ dày.
3. Trị chứng rối loạn tự miễn. Chứng rối loạn tự miễn bắt nguồn do hệ miễn dịch tấn công các tế bào khỏe mạnh của niêm mạc dạ dày. Điều này làm cho niêm mạc dạ dày từ từ mỏng đi và sản sinh ra lượng axit ít hơn.
Để giảm đau, người bệnh cần được bổ sung các dưỡng chất như vitamin B -12, vitamin E và C để thay thế sự thiếu hụt của các vitamin trong dạ dày.
Bên cạnh đó, các nhà khoa học cho biết việc sử dụng gừng tươi, nước dừa, trà cam thảo, hoa quả tươi và uống nhiều nước mỗi ngày (khoảng 8 ly nước tương đương với 2 lít) cũng có tác dụng xoa dịu những cơn đau triền miên.
Cuối cùng, bạn cần tránh lạm dụng rượu, các loại đồ uống – thuốc lá có chứa nicotine, cafein và giảm lượng muối tiêu thụ trong các bữa ăn.