Biển cấm ô tô rẽ phải vào khung giờ cao điểm bị tán lá cây che khuất, phải đi gần thì người đi đường mới nhìn rõ. Đây cũng là một trong các nguyên nhân khiến các phương tiện vi phạm giao thông hoặc xảy ra va chạm khi lưu thông trên đường.Tại đường Nguyễn Khang (Cầu Giấy, Hà Nội) ô dù của các hộ kinh doanh che lấp biển báo giao thông. Tình trạng biển báo được cắm thoải mái và chồng chéo, rối ren lên nhau ở khắp nơi khiến cho người dân cảm thấy đây cũng là “thủ phạm” chiếm dụng vỉa hèBiển cấm ẩn nấp trong lùm cây “thách thức” người tham gia giao thôngNhiều người thắc mắc cắm biển báo như này thì liệu có còn giá trị?Biển báo đi bộ đang chơi “trốn tìm” trong bụi cây. Cắm biển báo như vậy rất khó nhìn, thậm chí dưới đường còn không có vạch kẻ đường cho người đi bộTrên đường Nguyễn Trãi chủ quán nước vỉa hè ngang nhiên treo biển hiệu lên cột biển báo cấm. Điều đáng nói là vị trí cắm biển báo này chưa thực sự phù hợp, biển cấm bị cắm sau thân cây và bị che khuấtNgười dân trưng dụng treo biển báo giao thông để quảng cáo cho thuê nhàBiển báo hiệu giao thông là một trong những công trình báo hiệu đường bộ quan trọng, giúp người tham gia giao thông chấp hành các quy tắc, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Do vậy, luật pháp nghiêm cấm việc xâm phạm, phá hoại những công trình báo hiệu đường bộ nói chung, biển báo giao thông nói riêng (Ảnh: Biển báo trên đường Khuất Duy Tiến (Thanh Xuân, Hà Nội) bị treo áo mưa che hoàn toàn)Ông Phong (Hà Đông, Hà Nội) rất bức xúc lúc đi trên đường bị loạn mắt bởi những biển quảng cáo gây cản trở khi tham gia giao thông: “Tôi đi đường gặp nhiều bảng hiệu quảng cáo lấn chiếm lòng lề đường vỉa hè, thậm chí có chỗ người ta dán tờ rơi lên biển báo giao thông. Rất khó chịu vì nó gây loạn mắt, cản trở tầm nhìn. Tình trạng này diễn ra, vừa khiến người dân khó nhận biết biển báo, vừa gây mất mỹ quan đô thị”.Biển báo giao thông bị hư hỏng cần được thay thế vì dường như chữ và ký hiệu đều bị mờ hết khi đi đường buổi tối người đi đường khó có thể nhìn thấyẢnh: Biển quảng cáo của quán ăn “nhái” biển giao thông, làm người đi đường dễ nhầm lẫnẢnh: Biển quảng cáo “đạo nhái” cột mốc giao thông nhằm gây chú ý tới khách hàng nhưng điều này là sai quy định
Biển cấm ô tô rẽ phải vào khung giờ cao điểm bị tán lá cây che khuất, phải đi gần thì người đi đường mới nhìn rõ. Đây cũng là một trong các nguyên nhân khiến các phương tiện vi phạm giao thông hoặc xảy ra va chạm khi lưu thông trên đường.
Tại đường Nguyễn Khang (Cầu Giấy, Hà Nội) ô dù của các hộ kinh doanh che lấp biển báo giao thông. Tình trạng biển báo được cắm thoải mái và chồng chéo, rối ren lên nhau ở khắp nơi khiến cho người dân cảm thấy đây cũng là “thủ phạm” chiếm dụng vỉa hè
Biển cấm ẩn nấp trong lùm cây “thách thức” người tham gia giao thông
Nhiều người thắc mắc cắm biển báo như này thì liệu có còn giá trị?
Biển báo đi bộ đang chơi “trốn tìm” trong bụi cây. Cắm biển báo như vậy rất khó nhìn, thậm chí dưới đường còn không có vạch kẻ đường cho người đi bộ
Trên đường Nguyễn Trãi chủ quán nước vỉa hè ngang nhiên treo biển hiệu lên cột biển báo cấm. Điều đáng nói là vị trí cắm biển báo này chưa thực sự phù hợp, biển cấm bị cắm sau thân cây và bị che khuất
Người dân trưng dụng treo biển báo giao thông để quảng cáo cho thuê nhà
Biển báo hiệu giao thông là một trong những công trình báo hiệu đường bộ quan trọng, giúp người tham gia giao thông chấp hành các quy tắc, góp phần bảo đảm trật tự, an toàn giao thông. Do vậy, luật pháp nghiêm cấm việc xâm phạm, phá hoại những công trình báo hiệu đường bộ nói chung, biển báo giao thông nói riêng (Ảnh: Biển báo trên đường Khuất Duy Tiến (Thanh Xuân, Hà Nội) bị treo áo mưa che hoàn toàn)
Ông Phong (Hà Đông, Hà Nội) rất bức xúc lúc đi trên đường bị loạn mắt bởi những biển quảng cáo gây cản trở khi tham gia giao thông: “Tôi đi đường gặp nhiều bảng hiệu quảng cáo lấn chiếm lòng lề đường vỉa hè, thậm chí có chỗ người ta dán tờ rơi lên biển báo giao thông. Rất khó chịu vì nó gây loạn mắt, cản trở tầm nhìn. Tình trạng này diễn ra, vừa khiến người dân khó nhận biết biển báo, vừa gây mất mỹ quan đô thị”.
Biển báo giao thông bị hư hỏng cần được thay thế vì dường như chữ và ký hiệu đều bị mờ hết khi đi đường buổi tối người đi đường khó có thể nhìn thấy
Ảnh: Biển quảng cáo của quán ăn “nhái” biển giao thông, làm người đi đường dễ nhầm lẫn
Ảnh: Biển quảng cáo “đạo nhái” cột mốc giao thông nhằm gây chú ý tới khách hàng nhưng điều này là sai quy định