Khu vực tổ chức Festival văn hóa truyền thống Việt 2019 được trang trí với mô hình cổng Ô Quan Chưởng vô cùng bắt mắt ở phía ngoài.Mô hình cổng làng quê cũng được đưa vào lễ hội để tô thêm nét đẹp truyền thống.Được tổ chức từ 5/4 đến 9/4, Festival văn hóa truyền thống Việt 2019 lại có hơn quá nửa đồ trưng bày gian hàng không liên quan đến chủ đề lễ hội. Khu vực ăn uống rất lộn xộn và nhếch nhác (Ảnh: Tiến Đạt).Festival văn hóa truyền thống Việt bát nháo như các hội chợ bán hàng giá rẻ thường được tổ chức tại các vùng quê. (Ảnh: Tiến Đạt).Các sản phẩm văn hóa truyền thống đâu chẳng thấy, thay vào đó là vật dụng thông tắc vệ sinh... (Ảnh: Tiến Đạt).... cho đến các thiết bị tẩy rửa đều được bày bán công khai (Ảnh: Tiến Đạt)."Hiệu thuốc" chữa các bệnh nan y cũng được marketing trong lễ hội văn hóa.Nhiều người đến Festival không hiểu sản phẩm ghế massage thì liên quan gì đến văn hóa truyền thống? (Ảnh: Tiến Đạt).Rất nhiều người tỏ ra bức xúc trước sự phản cảm của lễ hội. Thậm chí, một khách tham còn còn đề nghị BTC lễ hội nên dỡ biển festival văn hóa truyền thống Việt 2019 thành “Hội chợ bán hàng” (Ảnh: Tiến Đạt).Các gian hàng, sạp hàng quần áo trông nhếch nhác như chợ đêm sinh viên.Đồ lót giá rẻ cũng được bày bán nhan nhản ở Di tích cấp quốc gia Hoàng thành Thăng Long (Ảnh: Tiến Đạt)."Sịp nam" đại hạ giá 50 nghìn đồng/ chiếc bán ở Festival văn hóa Việt 2019 (Ảnh: Tiến Đạt).Giày da, thắt lưng cũng là một trong những mặt hàng thời trang hiện diện tại đây.Những món quà quê như bánh tẻ, đậu xanh gần như biến mất khỏi lễ hội.Nơi trưng bày tranh thì buồn thiu, vắng ngắt.Nơi tổ chức trò chơi dân gian thì đầy những vũng nước còn sót lại.Những góc bày bán đồ truyền thống vắng vẻ, không được quan tâm.Cách bày trí sơ sài cũng khiến người tham quan không mấy hào hứng.
Khu vực tổ chức Festival văn hóa truyền thống Việt 2019 được trang trí với mô hình cổng Ô Quan Chưởng vô cùng bắt mắt ở phía ngoài.
Mô hình cổng làng quê cũng được đưa vào lễ hội để tô thêm nét đẹp truyền thống.
Được tổ chức từ 5/4 đến 9/4, Festival văn hóa truyền thống Việt 2019 lại có hơn quá nửa đồ trưng bày gian hàng không liên quan đến chủ đề lễ hội. Khu vực ăn uống rất lộn xộn và nhếch nhác (Ảnh: Tiến Đạt).
Festival văn hóa truyền thống Việt bát nháo như các hội chợ bán hàng giá rẻ thường được tổ chức tại các vùng quê. (Ảnh: Tiến Đạt).
Các sản phẩm văn hóa truyền thống đâu chẳng thấy, thay vào đó là vật dụng thông tắc vệ sinh... (Ảnh: Tiến Đạt).
... cho đến các thiết bị tẩy rửa đều được bày bán công khai (Ảnh: Tiến Đạt).
"Hiệu thuốc" chữa các bệnh nan y cũng được marketing trong lễ hội văn hóa.
Nhiều người đến Festival không hiểu sản phẩm ghế massage thì liên quan gì đến văn hóa truyền thống? (Ảnh: Tiến Đạt).
Rất nhiều người tỏ ra bức xúc trước sự phản cảm của lễ hội. Thậm chí, một khách tham còn còn đề nghị BTC lễ hội nên dỡ biển festival văn hóa truyền thống Việt 2019 thành “Hội chợ bán hàng” (Ảnh: Tiến Đạt).
Các gian hàng, sạp hàng quần áo trông nhếch nhác như chợ đêm sinh viên.
Đồ lót giá rẻ cũng được bày bán nhan nhản ở Di tích cấp quốc gia Hoàng thành Thăng Long (Ảnh: Tiến Đạt).
"Sịp nam" đại hạ giá 50 nghìn đồng/ chiếc bán ở Festival văn hóa Việt 2019 (Ảnh: Tiến Đạt).
Giày da, thắt lưng cũng là một trong những mặt hàng thời trang hiện diện tại đây.
Những món quà quê như bánh tẻ, đậu xanh gần như biến mất khỏi lễ hội.
Nơi trưng bày tranh thì buồn thiu, vắng ngắt.
Nơi tổ chức trò chơi dân gian thì đầy những vũng nước còn sót lại.
Những góc bày bán đồ truyền thống vắng vẻ, không được quan tâm.
Cách bày trí sơ sài cũng khiến người tham quan không mấy hào hứng.