Bộ trưởng Quốc phòng Ashton Carter mới đây cho biết thông tin “gây sốc”, theo dõ hiện nay Mỹ đã triển khai hầu hết các vũ khí tối tân nhất của nước này tới khu vực châu Á. Việc này nhằm duy trì sự ổn định trong khu vực giữa lúc ngày càng nhiều thách thức an ninh xuất hiện bao gồm chương trình phát triển hạt nhân của Triều Tiên. Nguồn ảnh: Wiki…"Trong giai đoạn thứ hai, Lầu Năm Góc tiếp tục đưa thêm các quân nhân ưu tú và triển khai thêm vũ khí tối tân tới khu vực. Những vũ khí hiện đại bao gồm chiến đấu cơ tàng hình F-22 và F-35, máy bay tuần tra hàng hải P-8A Poseidon, máy bay ném bom V-22 Osprey và B-2 cùng với các tàu chiến mặt nước tối tân nhất", ông Carter nói với các phóng viên. Nguồn ảnh: WikiThực vậy, có thể nói là các loại vũ khí hiện đại nhất thế giới của Mỹ gồm các đội tàu chiến mặt nước, tàu ngầm, máy bay chiến đấu đều đang có mặt tại các căn cứ ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Guam và một vài quốc gia châu Á khác. Đầu tiên có thể kể đến tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76) – soái hạm của Liên đoàn hàng không mẫu hạm tấn công số 5 (CSG 5) đóng căn cứ tại căn cứ hải quân Yakosuka, Nhật Bản. Nguồn ảnh: WikiBiên chế của CSG-5 còn có Liên đội tàu khu trục số 15 gồm 7 tàu khu trục tên lửa Arleigh Burke. Mà mới đây, tàu USS John S. McCain (DDG-56) thuộc liên đội 15 đã có chuyến thăm quân cảng Cam Ranh, Việt Nam. Nguồn ảnh: WikiThêm vào đó CSG 5 còn có 3 tàu tuần dương lớp Ticondegora đều hiện diện tại quân cảng Yokosuka, Nhật Bản. Nguồn ảnh: WikiCác tàu khu trục, tuần dương của CSG 5 đều được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis với các tên lửa đánh chặn SM-2 và SM-3 cực kỳ hiện đại, có khả năng khắc chế hầu hết các hệ thống tên lửa đạn đạo của Triều Tiên, Trung Quốc. Nguồn ảnh: WikiCùng với tàu chiến tối tân, Quân đội Mỹ cũng thường xuyên hơn việc triển khai các tiêm kích tàng hình F-22 Raptor tới các căn cứ ở Hàn Quốc và cả Nhật Bản. Nguồn ảnh: WikiTrong tương lai gần, các tiêm kích tàng hình F-35 cũng sẽ được đưa tới châu Á nhiều hơn. Nguồn ảnh: WikiĐặc biệt, trong năm 2016 lần đầu tiên bộ ba máy bay ném bom chiến lược B-1B, B-2 và B-52 của Không lực Mỹ đã được triển khai tới căn cứ Andersen trên đảo Guam thuộc Mỹ. Nguồn ảnh: WikiViệc duy trì máy bay ném bom B-2 Spirit tại châu Á cho thấy sự quan tâm đặc biệt của chính quyền Mỹ tới an ninh ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đây là loại vũ khí có khả năng xuyên thủng các hệ thống phòng không tối tân nhất thế giới. Nguồn ảnh: WikiTrước mối đe dọa từ tàu ngầm Trung Quốc, Triều Tiên, Mỹ đã triển khai cả máy bay tuần tra chống ngầm tiên tiến nhất – P-8A Poseidon tới châu Á, mà trực tiếp là khu vực Biển Đông vốn tiềm ẩn nhiều bất ổn. Nguồn ảnh: WikiNhiều phương tiện hàng không vận tải chiến lược, chiến thuật phục vụ không vận khẩn cấp đã được Mỹ đưa tới châu Á, bao gồm cả máy bay “lạ” V-22 Osprey tiên tiến. Nguồn ảnh: WikiTrên đất liền, Quân đội Mỹ cũng đã quyết định triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THADD ở Hàn Quốc nhằm ngăn chặn nguy cơ Triều Tiên tấn công bằng tên lửa đạn đạo. Nguồn ảnh: WikiTHAAD được thiết kế để đánh chặn các tên lửa đạn đạo tầm ngắn, tầm trung và tầm xa ở pha cuối với tầm bắn lên tới 200km, độ cao đánh chặn đến 150km. Nguồn ảnh: Wiki
Bộ trưởng Quốc phòng Ashton Carter mới đây cho biết thông tin “gây sốc”, theo dõ hiện nay Mỹ đã triển khai hầu hết các vũ khí tối tân nhất của nước này tới khu vực châu Á. Việc này nhằm duy trì sự ổn định trong khu vực giữa lúc ngày càng nhiều thách thức an ninh xuất hiện bao gồm chương trình phát triển hạt nhân của Triều Tiên. Nguồn ảnh: Wiki
…"Trong giai đoạn thứ hai, Lầu Năm Góc tiếp tục đưa thêm các quân nhân ưu tú và triển khai thêm vũ khí tối tân tới khu vực. Những vũ khí hiện đại bao gồm chiến đấu cơ tàng hình F-22 và F-35, máy bay tuần tra hàng hải P-8A Poseidon, máy bay ném bom V-22 Osprey và B-2 cùng với các tàu chiến mặt nước tối tân nhất", ông Carter nói với các phóng viên. Nguồn ảnh: Wiki
Thực vậy, có thể nói là các loại vũ khí hiện đại nhất thế giới của Mỹ gồm các đội tàu chiến mặt nước, tàu ngầm, máy bay chiến đấu đều đang có mặt tại các căn cứ ở Hàn Quốc, Nhật Bản, Guam và một vài quốc gia châu Á khác. Đầu tiên có thể kể đến tàu sân bay USS Ronald Reagan (CVN-76) – soái hạm của Liên đoàn hàng không mẫu hạm tấn công số 5 (CSG 5) đóng căn cứ tại căn cứ hải quân Yakosuka, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Wiki
Biên chế của CSG-5 còn có Liên đội tàu khu trục số 15 gồm 7 tàu khu trục tên lửa Arleigh Burke. Mà mới đây, tàu USS John S. McCain (DDG-56) thuộc liên đội 15 đã có chuyến thăm quân cảng Cam Ranh, Việt Nam. Nguồn ảnh: Wiki
Thêm vào đó CSG 5 còn có 3 tàu tuần dương lớp Ticondegora đều hiện diện tại quân cảng Yokosuka, Nhật Bản. Nguồn ảnh: Wiki
Các tàu khu trục, tuần dương của CSG 5 đều được trang bị hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis với các tên lửa đánh chặn SM-2 và SM-3 cực kỳ hiện đại, có khả năng khắc chế hầu hết các hệ thống tên lửa đạn đạo của Triều Tiên, Trung Quốc. Nguồn ảnh: Wiki
Cùng với tàu chiến tối tân, Quân đội Mỹ cũng thường xuyên hơn việc triển khai các tiêm kích tàng hình F-22 Raptor tới các căn cứ ở Hàn Quốc và cả Nhật Bản. Nguồn ảnh: Wiki
Trong tương lai gần, các tiêm kích tàng hình F-35 cũng sẽ được đưa tới châu Á nhiều hơn. Nguồn ảnh: Wiki
Đặc biệt, trong năm 2016 lần đầu tiên bộ ba máy bay ném bom chiến lược B-1B, B-2 và B-52 của Không lực Mỹ đã được triển khai tới căn cứ Andersen trên đảo Guam thuộc Mỹ. Nguồn ảnh: Wiki
Việc duy trì máy bay ném bom B-2 Spirit tại châu Á cho thấy sự quan tâm đặc biệt của chính quyền Mỹ tới an ninh ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Đây là loại vũ khí có khả năng xuyên thủng các hệ thống phòng không tối tân nhất thế giới. Nguồn ảnh: Wiki
Trước mối đe dọa từ tàu ngầm Trung Quốc, Triều Tiên, Mỹ đã triển khai cả máy bay tuần tra chống ngầm tiên tiến nhất – P-8A Poseidon tới châu Á, mà trực tiếp là khu vực Biển Đông vốn tiềm ẩn nhiều bất ổn. Nguồn ảnh: Wiki
Nhiều phương tiện hàng không vận tải chiến lược, chiến thuật phục vụ không vận khẩn cấp đã được Mỹ đưa tới châu Á, bao gồm cả máy bay “lạ” V-22 Osprey tiên tiến. Nguồn ảnh: Wiki
Trên đất liền, Quân đội Mỹ cũng đã quyết định triển khai Hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THADD ở Hàn Quốc nhằm ngăn chặn nguy cơ Triều Tiên tấn công bằng tên lửa đạn đạo. Nguồn ảnh: Wiki
THAAD được thiết kế để đánh chặn các tên lửa đạn đạo tầm ngắn, tầm trung và tầm xa ở pha cuối với tầm bắn lên tới 200km, độ cao đánh chặn đến 150km. Nguồn ảnh: Wiki