Thật không ngoa khi nói rằng “Nga có cái gì, Ukraine có cái đó” – quốc gia thứ 2 sau Nga thừa hưởng thành tựu của Liên bảng Xô Viết cũng sở hữu một trong bảo tàng hàng không lớn nhất thế giới, gần tương tự bảo tàng Monimo của Nga. Bảo tàng hàng không quốc gia Ukraine hiện là nơi lưu giữa gần 100 máy bay và trang bị quân sự (bom, tên lửa, rocket) các loại do Liên Xô sản xuất.Bảo tàng hàng không quốc gia Ukraine đặt trong khu vực sân bay Zhulyany lưu giữ hầu hết các máy bay quân sự và dân sự do Liên Xô sản xuất. Thậm chí, có những hiện vật thuộc hàng độc mà bảo tàng Monino ở Moscow không có.Tiêm kích đánh chặn MiG-29A của Không quân Ukraine nằm tại bảo tàng.Máy bay tiêm kích bom Su-17UM (kiêm huấn luyện phi công nhờ có hai chỗ ngồi).Máy bay cường kích Su-25.Máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm Su-15.Máy bay tiêm kích/huấn luyện phi công Yak-28U.Máy bay trinh sát siêu âm MiG-25RB.Máy bay tiêm kích bom MiG-23BN.Một số máy bay được đưa vào bảo tàng sau năm 1991, có lẽ vì lẽ đó mà ở bảo tàng hàng không Kiev có máy bay mang phù hiệu Liên Xô, có máy bay mang phù hiệu Không quân Ukraine.Tiêm kích đánh chặn MiG-21PFM.Tên lửa hành trình chống hạm Kh-22.Trực thăng tấn công Mi-24A.Máy bay ném bom siêu thanh Tu-22M2 – Ukraine từng có dàn máy bay ném bom chiến lược Tu-95, Tu-160 và cả Tu-22M. Tuy nhiên, họ đã bán tống bán tháo, cũng như phá dỡ theo yêu cầu từ phương Tây thay vì giữ lại duy trì. Để tới bây giờ, Không quân Ukraine là lực lượng kém cỏi, sức răn đe yếu ớt.Thủy phi cơ chống ngầm Be-12.Nguyên mẫu duy nhất còn lại máy bay cảnh báo sớm An-71.Máy bay trinh sát chống ngầm Tu-142.Máy bay không người lái Tu-141.
Thật không ngoa khi nói rằng “Nga có cái gì, Ukraine có cái đó” – quốc gia thứ 2 sau Nga thừa hưởng thành tựu của Liên bảng Xô Viết cũng sở hữu một trong bảo tàng hàng không lớn nhất thế giới, gần tương tự bảo tàng Monimo của Nga. Bảo tàng hàng không quốc gia Ukraine hiện là nơi lưu giữa gần 100 máy bay và trang bị quân sự (bom, tên lửa, rocket) các loại do Liên Xô sản xuất.
Bảo tàng hàng không quốc gia Ukraine đặt trong khu vực sân bay Zhulyany lưu giữ hầu hết các máy bay quân sự và dân sự do Liên Xô sản xuất. Thậm chí, có những hiện vật thuộc hàng độc mà bảo tàng Monino ở Moscow không có.
Tiêm kích đánh chặn MiG-29A của Không quân Ukraine nằm tại bảo tàng.
Máy bay tiêm kích bom Su-17UM (kiêm huấn luyện phi công nhờ có hai chỗ ngồi).
Máy bay cường kích Su-25.
Máy bay tiêm kích đánh chặn siêu âm Su-15.
Máy bay tiêm kích/huấn luyện phi công Yak-28U.
Máy bay trinh sát siêu âm MiG-25RB.
Máy bay tiêm kích bom MiG-23BN.
Một số máy bay được đưa vào bảo tàng sau năm 1991, có lẽ vì lẽ đó mà ở bảo tàng hàng không Kiev có máy bay mang phù hiệu Liên Xô, có máy bay mang phù hiệu Không quân Ukraine.
Tiêm kích đánh chặn MiG-21PFM.
Tên lửa hành trình chống hạm Kh-22.
Trực thăng tấn công Mi-24A.
Máy bay ném bom siêu thanh Tu-22M2 – Ukraine từng có dàn máy bay ném bom chiến lược Tu-95, Tu-160 và cả Tu-22M. Tuy nhiên, họ đã bán tống bán tháo, cũng như phá dỡ theo yêu cầu từ phương Tây thay vì giữ lại duy trì. Để tới bây giờ, Không quân Ukraine là lực lượng kém cỏi, sức răn đe yếu ớt.
Thủy phi cơ chống ngầm Be-12.
Nguyên mẫu duy nhất còn lại máy bay cảnh báo sớm An-71.
Máy bay trinh sát chống ngầm Tu-142.
Máy bay không người lái Tu-141.