Với khoảng 42.000 chiếc được sản xuất, phục vụ ở 40-50 quốc gia trên thế giới từ những năm 1950 tới tận hôm nay, xe tăng T-55 được giới quân sự đánh giá là một trong những xe tăng tốt nhất lịch sử thế giới. Tuy nhiên, không vì thế mà nó không chịu thiệt hại trên chiến trường.Chính thức được giới thiệu năm 1958, xe tăng T-55 là sự hoàn thiện hơn cỗ tăng T-54 với kiểu dáng giống hệt nhau, nhưng có một số cải tiến bên trong. Ước tính có khoảng 43.000 chiếc được xuất xưởng ở Liên Xô (sản xuất từ 1958-1962); Ba Lan (từ 1964-1979) và Tiệp Khắc (8.300 chiếc).Lịch sử tham chiến của xe tăng T-55 bắt đầu từ năm 1956 cho tới tận hôm nay vẫn còn tiếp diễn. Dẫu cho được đánh giá cao về giáp bảo vệ, hỏa lực và cơ động ngay từ những ngày đầu tham chiến, tuy nhiên không vì thế mà T-55 không chịu những tổn thất. Thay vào đó, đó là những tổn thất ghê gớm. Ảnh: Sườn tháp pháo T-55 bị xuyên thủng.Sự phát triển vũ bão của vũ khí chống tăng, công nghệ pháo tăng mạnh hơn, đạn pháo tăng hiện đại đã khiến lớp giáp dày 120-200mm của T-55 nhanh chóng trở nên mỏng hơn bao giờ hết.Không có thống kê chi tiết nào nói về số lượng T-55 bị phá hủy trong hàng chục cuộc chiến tranh kéo dài suốt thế kỷ 20-21. Tuy nhiên, con số có lẽ phải lên tới hàng nghìn chiếc.Dẫu vậy, xe tăng T-55 vẫn trường tồn tới tận hôm nay ở hàng chục quốc gia trên thế giới với số lượng có lẽ phải tới 10-20.000 chiếc.Xe tăng T-55 bị phá hủy trong chiến dịch bão táp sa mạc 1991.Xe tăng T-55 bị phá hủy trong cuộc nội chiến ở Syria.T-55 của Quân đội Iraq bị cháy đen.Các thiệt hại của T-55 nằm phần lớn ở chiến trường Trung Đông – nơi thường xuyên xảy ra xung đột quân sự suốt từ những năm 1960 tới tận hôm nay. Đây cũng là nơi mà số lượng T-55 tập trung nhiều nhất, trong thành phần quân đội các quốc gia giàu lên từ “vàng đen”.T-55 cháy trên sa mạc năm 1991.Đâu đó khắp thế giới vẫn còn xác những chiếc xe tăng T-55.T-55 bị chê là bố trí kho đạn ở vị trí nguy hiểm, không có che chắn khiến nếu xe bị xuyên thủng giáp thì có thể kích nổ cả kho đạn làm tháp pháo bắn ra ngoài.Một số phiên bản T-55 hiện đại cũng được tăng cường giáp ERA, nhưng vẫn chịu thiệt hại trên chiến trường. Ảnh: Một chiếc T-55 của Syria bị phá hết lớp giáp ERA bên ngoài.
Với khoảng 42.000 chiếc được sản xuất, phục vụ ở 40-50 quốc gia trên thế giới từ những năm 1950 tới tận hôm nay, xe tăng T-55 được giới quân sự đánh giá là một trong những xe tăng tốt nhất lịch sử thế giới. Tuy nhiên, không vì thế mà nó không chịu thiệt hại trên chiến trường.
Chính thức được giới thiệu năm 1958, xe tăng T-55 là sự hoàn thiện hơn cỗ tăng T-54 với kiểu dáng giống hệt nhau, nhưng có một số cải tiến bên trong. Ước tính có khoảng 43.000 chiếc được xuất xưởng ở Liên Xô (sản xuất từ 1958-1962); Ba Lan (từ 1964-1979) và Tiệp Khắc (8.300 chiếc).
Lịch sử tham chiến của xe tăng T-55 bắt đầu từ năm 1956 cho tới tận hôm nay vẫn còn tiếp diễn. Dẫu cho được đánh giá cao về giáp bảo vệ, hỏa lực và cơ động ngay từ những ngày đầu tham chiến, tuy nhiên không vì thế mà T-55 không chịu những tổn thất. Thay vào đó, đó là những tổn thất ghê gớm. Ảnh: Sườn tháp pháo T-55 bị xuyên thủng.
Sự phát triển vũ bão của vũ khí chống tăng, công nghệ pháo tăng mạnh hơn, đạn pháo tăng hiện đại đã khiến lớp giáp dày 120-200mm của T-55 nhanh chóng trở nên mỏng hơn bao giờ hết.
Không có thống kê chi tiết nào nói về số lượng T-55 bị phá hủy trong hàng chục cuộc chiến tranh kéo dài suốt thế kỷ 20-21. Tuy nhiên, con số có lẽ phải lên tới hàng nghìn chiếc.
Dẫu vậy, xe tăng T-55 vẫn trường tồn tới tận hôm nay ở hàng chục quốc gia trên thế giới với số lượng có lẽ phải tới 10-20.000 chiếc.
Xe tăng T-55 bị phá hủy trong chiến dịch bão táp sa mạc 1991.
Xe tăng T-55 bị phá hủy trong cuộc nội chiến ở Syria.
T-55 của Quân đội Iraq bị cháy đen.
Các thiệt hại của T-55 nằm phần lớn ở chiến trường Trung Đông – nơi thường xuyên xảy ra xung đột quân sự suốt từ những năm 1960 tới tận hôm nay. Đây cũng là nơi mà số lượng T-55 tập trung nhiều nhất, trong thành phần quân đội các quốc gia giàu lên từ “vàng đen”.
T-55 cháy trên sa mạc năm 1991.
Đâu đó khắp thế giới vẫn còn xác những chiếc xe tăng T-55.
T-55 bị chê là bố trí kho đạn ở vị trí nguy hiểm, không có che chắn khiến nếu xe bị xuyên thủng giáp thì có thể kích nổ cả kho đạn làm tháp pháo bắn ra ngoài.
Một số phiên bản T-55 hiện đại cũng được tăng cường giáp ERA, nhưng vẫn chịu thiệt hại trên chiến trường. Ảnh: Một chiếc T-55 của Syria bị phá hết lớp giáp ERA bên ngoài.