Triển lãm hàng không quốc tế Dubai năm nay thu hút hơn 1.000 doanh nghiệp quốc phòng tới từ hàng chục quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, không phải hãng nào cũng có khả năng đem vũ khí thực tới triển lãm và khuôn viên triển lãm cũng không thể chứa hết toàn bộ. Vì vậy, các doanh nghiệp quốc phòng chủ yếu đưa tới mô hình nhỏ chế tạo tinh xảo, giống hệt vũ khí thực. Trong ảnh là gian trưng bày Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc (AVIC) với hàng loạt mô hình vũ khí “khủng”. Mô hình máy bay vận tải hạng nhẹ Y-12F của Tập đoàn hàng không Cáp Nhĩ Tân (đơn vị thành viên AVIC) chế tạo.
Mô hình máy bay chở khách tầm ngắn MA-60 tại gian trưng bày của AVIC.
Trực thăng đa năng hạng nhẹ của AVIC.
Máy bay huấn luyện chiến đấu phản lực JL-9 do Tập đoàn Hàng không Thành Đô (thuộc AVIC) thiết kế chế tạo dựa trên tiêm kích J-7.
Mô hình UAV trực thăng U-8E của Trung Quốc.
Mô hình “hơi xấu” trực thăng chiến đấu Z-9W.
Gian trưng bày của Tổ hợp Công nghiệp Hàng không Pakistan (PAC) với mô hình cỡ lớn tiêm kích đa năng giá rẻ JF-17 hợp tác sản xuất với Trung Quốc. PAC năm nay đã đem tới triển lãm mẫu máy bay thực JF-17 và thực hiện màn bay nhào lộn với máy bay phương Tây. Mô hình máy bay huấn luyện chiến đấu phản lực cận âm K-8 được Pakistan sản xuất theo giấy phép Tập đoàn Hồng Du Trung Quốc.
Mô hình tỷ lệ 1:45 mẫu UAV trinh sát/tấn công MQ-9 Reaper tại gian trưng bày của doanh nghiệp quốc phòng Mỹ. Mô hình khá đẹp máy bay vận tải đa năng MV-22 Osprey.
Mô hình tỷ lệ 1:48 tiêm kích đa năng F-16. Mô hình tiêm kích tàng hình tối tân F-35.
Không thể đem được máy bay thực, Boeing đưa tới Dubai mô hình máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit.
Mô hình máy bay ném bom chiến lược hạng nặng B-52H.
Mô hình máy bay vận tải chiến lược C-17 Globalmaster III.
Mô hình tiêm kích hạm F/A-18 với trang bị vũ khí “tận răng”.
Mô hình rất đẹp mẫu radar mạng pha RACR dành cho F/A-18 của Tập đoàn Raytheon.
Mô hình hệ thống hiển thị HUD trong buồng lái tiêm kích có thể hoạt động mô phỏng.
Mô hình kích thước thật bom thông minh do Mỹ sản xuất.
Mô hình tiêm kích đa năng Eurofighter Typhoon với “hàng họ cực mạnh” gồm: tên lửa không đối không Meteor; tên lửa hành trình đối đất Storm Shadow và tên lửa chống tăng Brimstone.
Mô hình tiêm kích đa năng Mirage 2000-9 (Pháp) mang tên lửa hành trình Storm Shadow, tên lửa không đối không MICA RF-IR và Hakim.
Mô hình tiêm kích đa năng Dassault Rafale (Pháp) mang tên lửa không đối không Meteor, MICA RF-IR, tên lửa hành trình Storm Shadow và AASM.
Mô hình cường kích cánh cụp cánh xòe Tornado mang tên lửa hành trình Storm Shadow, tên lửa không đối không ASRAAM và tên lửa chống tăng Brimstone.
Mô hình kích cỡ nhỏ tên lửa hành trình không đối đất Storm Shadow. Mẫu thực nặng 1,23 tấn, dài 5,1m, lắp đầu đạn nặng 450kg, tầm bắn 500km, khả năng bay thấp 30-40m cách mặt đất, dẫn đường hỗn hợp với định vị quán tính INS, định vị vệ tinh GPS, đầu tự dẫn hồng ngoại... Mô hình tỷ lệ thực tên lửa không đối đất PARS 3 LR do Đức – Pháp sản xuất, tầm bắn 7km.
Đạn tên lửa tấn công mặt đất MMP do Tập đoàn MBDA Pháp sản xuất.
Mô hình mặt cắt hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp tự hành do châu Âu thiết kế.
Đạn tên lửa đất đối không tầm trung Aspide 2000 do Italy thiết kế sản xuất.
Còn đây là bệ phóng hệ thống tên lửa phòng không tầm trung Aspide 2000.
Mô hình kích cỡ thực tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại MICA IR và dẫn đường radar chủ động MICA RF. Lưu ý rằng, biến thể dùng trên tàu chiến của 2 mẫu tên lửa này mang tên VL MICA IR-RF đã được Pháp đồng ý bán cho Hải quân Nhân dân Việt Nam trang bị trên các tàu hộ vệ tên lửa Sigma 9814.
Triển lãm hàng không quốc tế Dubai năm nay thu hút hơn 1.000 doanh nghiệp quốc phòng tới từ hàng chục quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, không phải hãng nào cũng có khả năng đem vũ khí thực tới triển lãm và khuôn viên triển lãm cũng không thể chứa hết toàn bộ. Vì vậy, các doanh nghiệp quốc phòng chủ yếu đưa tới mô hình nhỏ chế tạo tinh xảo, giống hệt vũ khí thực. Trong ảnh là gian trưng bày Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Trung Quốc (AVIC) với hàng loạt mô hình vũ khí “khủng”.
Mô hình máy bay vận tải hạng nhẹ Y-12F của Tập đoàn hàng không Cáp Nhĩ Tân (đơn vị thành viên AVIC) chế tạo.
Mô hình máy bay chở khách tầm ngắn MA-60 tại gian trưng bày của AVIC.
Trực thăng đa năng hạng nhẹ của AVIC.
Máy bay huấn luyện chiến đấu phản lực JL-9 do Tập đoàn Hàng không Thành Đô (thuộc AVIC) thiết kế chế tạo dựa trên tiêm kích J-7.
Mô hình UAV trực thăng U-8E của Trung Quốc.
Mô hình “hơi xấu” trực thăng chiến đấu Z-9W.
Gian trưng bày của Tổ hợp Công nghiệp Hàng không Pakistan (PAC) với mô hình cỡ lớn tiêm kích đa năng giá rẻ JF-17 hợp tác sản xuất với Trung Quốc. PAC năm nay đã đem tới triển lãm mẫu máy bay thực JF-17 và thực hiện màn bay nhào lộn với máy bay phương Tây.
Mô hình máy bay huấn luyện chiến đấu phản lực cận âm K-8 được Pakistan sản xuất theo giấy phép Tập đoàn Hồng Du Trung Quốc.
Mô hình tỷ lệ 1:45 mẫu UAV trinh sát/tấn công MQ-9 Reaper tại gian trưng bày của doanh nghiệp quốc phòng Mỹ.
Mô hình khá đẹp máy bay vận tải đa năng MV-22 Osprey.
Mô hình tỷ lệ 1:48 tiêm kích đa năng F-16.
Mô hình tiêm kích tàng hình tối tân F-35.
Không thể đem được máy bay thực, Boeing đưa tới Dubai mô hình máy bay ném bom tàng hình B-2 Spirit.
Mô hình máy bay ném bom chiến lược hạng nặng B-52H.
Mô hình máy bay vận tải chiến lược C-17 Globalmaster III.
Mô hình tiêm kích hạm F/A-18 với trang bị vũ khí “tận răng”.
Mô hình rất đẹp mẫu radar mạng pha RACR dành cho F/A-18 của Tập đoàn Raytheon.
Mô hình hệ thống hiển thị HUD trong buồng lái tiêm kích có thể hoạt động mô phỏng.
Mô hình kích thước thật bom thông minh do Mỹ sản xuất.
Mô hình tiêm kích đa năng Eurofighter Typhoon với “hàng họ cực mạnh” gồm: tên lửa không đối không Meteor; tên lửa hành trình đối đất Storm Shadow và tên lửa chống tăng Brimstone.
Mô hình tiêm kích đa năng Mirage 2000-9 (Pháp) mang tên lửa hành trình Storm Shadow, tên lửa không đối không MICA RF-IR và Hakim.
Mô hình tiêm kích đa năng Dassault Rafale (Pháp) mang tên lửa không đối không Meteor, MICA RF-IR, tên lửa hành trình Storm Shadow và AASM.
Mô hình cường kích cánh cụp cánh xòe Tornado mang tên lửa hành trình Storm Shadow, tên lửa không đối không ASRAAM và tên lửa chống tăng Brimstone.
Mô hình kích cỡ nhỏ tên lửa hành trình không đối đất Storm Shadow. Mẫu thực nặng 1,23 tấn, dài 5,1m, lắp đầu đạn nặng 450kg, tầm bắn 500km, khả năng bay thấp 30-40m cách mặt đất, dẫn đường hỗn hợp với định vị quán tính INS, định vị vệ tinh GPS, đầu tự dẫn hồng ngoại...
Mô hình tỷ lệ thực tên lửa không đối đất PARS 3 LR do Đức – Pháp sản xuất, tầm bắn 7km.
Đạn tên lửa tấn công mặt đất MMP do Tập đoàn MBDA Pháp sản xuất.
Mô hình mặt cắt hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp tự hành do châu Âu thiết kế.
Đạn tên lửa đất đối không tầm trung Aspide 2000 do Italy thiết kế sản xuất.
Còn đây là bệ phóng hệ thống tên lửa phòng không tầm trung Aspide 2000.
Mô hình kích cỡ thực tên lửa không đối không dẫn đường hồng ngoại MICA IR và dẫn đường radar chủ động MICA RF. Lưu ý rằng, biến thể dùng trên tàu chiến của 2 mẫu tên lửa này mang tên VL MICA IR-RF đã được Pháp đồng ý bán cho Hải quân Nhân dân Việt Nam trang bị trên các tàu hộ vệ tên lửa Sigma 9814.