Bãi thử hạt nhân Punggye-ri của Triều Tiên nằm sâu trong núi Mantap. Đây là địa điểm Triều Tiên thực hiện các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân của nước này kể từ năm 2006 cho tới nay, và gần đây nhất là vụ thử bom nhiệt hạch hôm 3/9. Ảnh: The Sun.Theo trang mạng 38 North, những bức ảnh vệ tinh cho thấy các vụ thử hạt nhân tại Punggye-ri đã tác động trực tiếp tới tầng địa chất tại núi Mantap gây ra nhiều vụ sạt lở đất xung quanh khu vực này. Ảnh chụp bãi thử hạt nhân Punggye-ri ngày 12/4/2017. Ảnh: The Sun.Ảnh vệ tinh chụp khu vực xung quanh bãi thử Punggye-ri ngày 1/10/2016. Ảnh: The Sun.Đài truyền hình Asahi của Nhật Bản đưa tin, một đường hầm trong bãi thử hạt nhân Punggye-ri của Triều Tiên đã bị sập hôm 10/10, khiến 200 người có thể đã thiệt mạng. Ảnh: The Sun.Cụ thể, khoảng 100 người mắc kẹt trong khi căn hầm đang xây dựng bị sập tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri và thêm 100 người có thể đã thiệt mạng trong vụ sập hầm thứ hai khi họ đang cố cứu những người mắc kẹt. Ảnh: The Sun.Theo Đài truyền hình Nhật Bản, vụ sập hầm xảy ra vào ngày 10/10 dường như là kết quả của vụ thử hạt nhân hôm 3/9. Ảnh: The Sun.Ảnh chụp bãi thử hạt nhân của Triều Tiên ngày 8/9/2017, vài ngày sau khi Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử bom nhiệt hạch, vũ khí hạt nhân mạnh nhất từ trước tới nay của Bình Nhưỡng. Ảnh: The Sun.Trước đó, các chuyên gia từng cảnh báo nền đất tại bãi thử hạt nhân của Triều Tiên ở núi Mantap có thể kém bền vững sau 6 vụ thử hạt nhân và một vụ sụp đổ có thể xảy ra bất cử lúc nào. Ảnh chụp vùng núi Mantap trước vụ thử hạt nhân ngày 3/9 của Bình Nhưỡng. Ảnh: The Sun.Bình Nhưỡng công bố bức ảnh chụp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đứng cạnh một loại "bom Hydro mới". Có thể thấy, trong những tháng gần đây, Triều Tiên liên tục tiến hành các vụ thử tên lửa và hạt nhân, gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế. Ảnh: The Sun.
Bãi thử hạt nhân Punggye-ri của Triều Tiên nằm sâu trong núi Mantap. Đây là địa điểm Triều Tiên thực hiện các vụ thử nghiệm vũ khí hạt nhân của nước này kể từ năm 2006 cho tới nay, và gần đây nhất là vụ thử bom nhiệt hạch hôm 3/9. Ảnh: The Sun.
Theo trang mạng 38 North, những bức ảnh vệ tinh cho thấy các vụ thử hạt nhân tại Punggye-ri đã tác động trực tiếp tới tầng địa chất tại núi Mantap gây ra nhiều vụ sạt lở đất xung quanh khu vực này. Ảnh chụp bãi thử hạt nhân Punggye-ri ngày 12/4/2017. Ảnh: The Sun.
Ảnh vệ tinh chụp khu vực xung quanh bãi thử Punggye-ri ngày 1/10/2016. Ảnh: The Sun.
Đài truyền hình Asahi của Nhật Bản đưa tin, một đường hầm trong bãi thử hạt nhân Punggye-ri của Triều Tiên đã bị sập hôm 10/10, khiến 200 người có thể đã thiệt mạng. Ảnh: The Sun.
Cụ thể, khoảng 100 người mắc kẹt trong khi căn hầm đang xây dựng bị sập tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri và thêm 100 người có thể đã thiệt mạng trong vụ sập hầm thứ hai khi họ đang cố cứu những người mắc kẹt. Ảnh: The Sun.
Theo Đài truyền hình Nhật Bản, vụ sập hầm xảy ra vào ngày 10/10 dường như là kết quả của vụ thử hạt nhân hôm 3/9. Ảnh: The Sun.
Ảnh chụp bãi thử hạt nhân của Triều Tiên ngày 8/9/2017, vài ngày sau khi Bình Nhưỡng tiến hành vụ thử bom nhiệt hạch, vũ khí hạt nhân mạnh nhất từ trước tới nay của Bình Nhưỡng. Ảnh: The Sun.
Trước đó, các chuyên gia từng cảnh báo nền đất tại bãi thử hạt nhân của Triều Tiên ở núi Mantap có thể kém bền vững sau 6 vụ thử hạt nhân và một vụ sụp đổ có thể xảy ra bất cử lúc nào. Ảnh chụp vùng núi Mantap trước vụ thử hạt nhân ngày 3/9 của Bình Nhưỡng. Ảnh: The Sun.
Bình Nhưỡng công bố bức ảnh chụp nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un đứng cạnh một loại "bom Hydro mới". Có thể thấy, trong những tháng gần đây, Triều Tiên liên tục tiến hành các vụ thử tên lửa và hạt nhân, gây quan ngại cho cộng đồng quốc tế. Ảnh: The Sun.