Khi biết sự thật việc ngoại tình động trời của Phùng hoàng hậu, sau khi truy vấn bà, Hiếu Văn Đế đã cho gọi hai thân vương là Bành Thành Vương Nguyên Hiệp và Bắc Hải Vương Nguyên Tường vào và tuyên bố quyết định của mình về số phận của Phùng hoàng hậu. Ảnh minh họa chân dung Hiếu Văn Đế.Hiếu Văn Đế Nguyên Hoành nói với hai thân vương đồng thời là em ruột của mình rằng: “Các khanh đừng cho rằng ta còn tình cảm với nàng ấy. Trước đây ta đã từng phế một người con gái nhà họ Phùng, vì thế lần này không muốn tiếp tục phế nàng ấy. Cứ để nàng ấy lại trong cung, chỉ cần nàng ấy còn chút liêm xỉ sẽ tự tìm đến cái chết”. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Hơn nữa, Phùng hoàng hậu lại là thân cận của Văn Minh hoàng thái hậu. Chính vì thế Hiếu Văn Đế không nỡ thẳng tay phế nàng ấy. Sau khi hai vị thân vương lui ra. Hiếu Văn Đế cũng lệnh cho Phùng hoàng hậu lui. Phùng hoàng hậu cũng tự hiểu rằng lần từ biệt này e rằng hai người khó có ngày gặp lại nên nước mắt như mưa từ biệt hoàng thượng. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Có lần Hiếu Văn Đế cử thái giám đến hỏi thăm bị Phùng hoàng hậu mắng rằng: “Ta bây giờ vẫn là người của hoàng thượng, có lời gì cần ta phải nói trước mặt hoàng thượng không cần các người chuyển lời.” Thái giám nghe xong về bẩm với Hiếu Văn Đế, ông rất tức giận nhưng cũng không có cách nào đành phải triệu mẹ đẻ Thường thị của Phùng hoàng hậu vào cung kể tội và yêu cầu Thường thị tự dạy dỗ con gái. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Không thể cưỡng lệnh hoàng thượng, Thường thị đã phải đánh Phùng hoàng hậu đủ 100 trượng. Nhưng sau trận đánh thì ngôi vị và tính mạng hoàng hậu vẫn giữ lại được. Điều này vô cùng quan trọng, có thể không được hoàng thượng sủng ái nhưng ngôi vị hoàng hậu vẫn là chủ tể của hậu cung, đám phi tần thái giám cung nữ không ai dám trái lệnh. Biết đâu chừng có một ngày nào đó hoàng thượng lại hồi tâm chuyển ý. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Sau này, khi Hiếu Văn Đế dẫn quân Nam chiến, trên đường đi không may mắc trọng bệnh. Tự lượng được mệnh mình khó cưỡng, Hiếu Văn Đế đã cho gọi Bành Thành Vương Nguyên Hiệp vào dặn dò rằng, sau khi mình chết phải ban cho Phùng hoàng hậu cái chết để tránh hoàng tộc bị sát hại. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Hoàng hậu chết vẫn phải làm tang lễ theo tiêu chuẩn hoàng hậu, đồng thời không được bêu rếu chuyện xấu của hoàng hậu ra ngoài để giữ lại chút thể diện cho Phùng gia. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Hiếu Văn Đế băng hà, di thể được bí mật đưa về kinh. Đề phòng kinh thành sinh biến, khi thi thể Hiếu Văn Đế mới về đến Lỗ Dương mọi người đã quyết định thực hiện di ngôn của hoàng đế. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Bắc Hải Vương Nguyên Tường đã mang chiếu thư vội vã về cung và tuyên đọc trước mặt Phùng hoàng hậu, đồng thời ép Phùng hoàng hậu phải uống độc. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.Sau khi Phùng hoàng hậu chết, triều đình tổ chức tang lễ theo tiêu chuẩn hoàng hậu và được an tang tại Trường lăng, gia thụy hiệu là U hoàng hậu. Tháng 4 năm 23 Thái Hòa Nguyên Cách kế vị lấy hiệu là Tuyên Vũ Đế. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Khi biết sự thật việc ngoại tình động trời của Phùng hoàng hậu, sau khi truy vấn bà, Hiếu Văn Đế đã cho gọi hai thân vương là Bành Thành Vương Nguyên Hiệp và Bắc Hải Vương Nguyên Tường vào và tuyên bố quyết định của mình về số phận của Phùng hoàng hậu. Ảnh minh họa chân dung Hiếu Văn Đế.
Hiếu Văn Đế Nguyên Hoành nói với hai thân vương đồng thời là em ruột của mình rằng: “Các khanh đừng cho rằng ta còn tình cảm với nàng ấy. Trước đây ta đã từng phế một người con gái nhà họ Phùng, vì thế lần này không muốn tiếp tục phế nàng ấy. Cứ để nàng ấy lại trong cung, chỉ cần nàng ấy còn chút liêm xỉ sẽ tự tìm đến cái chết”. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Hơn nữa, Phùng hoàng hậu lại là thân cận của Văn Minh hoàng thái hậu. Chính vì thế Hiếu Văn Đế không nỡ thẳng tay phế nàng ấy. Sau khi hai vị thân vương lui ra. Hiếu Văn Đế cũng lệnh cho Phùng hoàng hậu lui. Phùng hoàng hậu cũng tự hiểu rằng lần từ biệt này e rằng hai người khó có ngày gặp lại nên nước mắt như mưa từ biệt hoàng thượng. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Có lần Hiếu Văn Đế cử thái giám đến hỏi thăm bị Phùng hoàng hậu mắng rằng: “Ta bây giờ vẫn là người của hoàng thượng, có lời gì cần ta phải nói trước mặt hoàng thượng không cần các người chuyển lời.” Thái giám nghe xong về bẩm với Hiếu Văn Đế, ông rất tức giận nhưng cũng không có cách nào đành phải triệu mẹ đẻ Thường thị của Phùng hoàng hậu vào cung kể tội và yêu cầu Thường thị tự dạy dỗ con gái. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Không thể cưỡng lệnh hoàng thượng, Thường thị đã phải đánh Phùng hoàng hậu đủ 100 trượng. Nhưng sau trận đánh thì ngôi vị và tính mạng hoàng hậu vẫn giữ lại được. Điều này vô cùng quan trọng, có thể không được hoàng thượng sủng ái nhưng ngôi vị hoàng hậu vẫn là chủ tể của hậu cung, đám phi tần thái giám cung nữ không ai dám trái lệnh. Biết đâu chừng có một ngày nào đó hoàng thượng lại hồi tâm chuyển ý. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Sau này, khi Hiếu Văn Đế dẫn quân Nam chiến, trên đường đi không may mắc trọng bệnh. Tự lượng được mệnh mình khó cưỡng, Hiếu Văn Đế đã cho gọi Bành Thành Vương Nguyên Hiệp vào dặn dò rằng, sau khi mình chết phải ban cho Phùng hoàng hậu cái chết để tránh hoàng tộc bị sát hại. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Hoàng hậu chết vẫn phải làm tang lễ theo tiêu chuẩn hoàng hậu, đồng thời không được bêu rếu chuyện xấu của hoàng hậu ra ngoài để giữ lại chút thể diện cho Phùng gia. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Hiếu Văn Đế băng hà, di thể được bí mật đưa về kinh. Đề phòng kinh thành sinh biến, khi thi thể Hiếu Văn Đế mới về đến Lỗ Dương mọi người đã quyết định thực hiện di ngôn của hoàng đế. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Bắc Hải Vương Nguyên Tường đã mang chiếu thư vội vã về cung và tuyên đọc trước mặt Phùng hoàng hậu, đồng thời ép Phùng hoàng hậu phải uống độc. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.
Sau khi Phùng hoàng hậu chết, triều đình tổ chức tang lễ theo tiêu chuẩn hoàng hậu và được an tang tại Trường lăng, gia thụy hiệu là U hoàng hậu. Tháng 4 năm 23 Thái Hòa Nguyên Cách kế vị lấy hiệu là Tuyên Vũ Đế. Ảnh minh họa chân dung Phùng hoàng hậu.