Thực tế, tác dụng ngừa ung thư của chanh không phải bây giờ mới được biết đến. Nhiều công trình từng nghiên cứu về lợi ích của loại trái cây này. Tại đây, các nhà khoa học phát hiện dưỡng chất trong chanh khi đi vào cơ thể có khả năng tiêu diệt các tế bào gây ung thư vú, ruột kết và phổi. Thậm chí, các nhà khoa học tin rằng sức mạnh tiêu diệt tế bào ung thư của chanh còn mạnh hơn nhiều lần so với việc thực hiện hóa trị mà không để lại tác dụng phụ. Nguyên nhân bởi chúng chỉ tấn công tế bào gây bệnh, không gây bất kỳ thiệt hại gì cho tế bào khỏe mạnh vùng lân cận.Bên cạnh tép chanh tươi mọng, vỏ chanh cũng được ghi nhận khả năng ngừa bệnh cực nhạy. Cụ thể, vỏ chanh chứa thành phần salvestrol Q40 và limonene có tác dụng chống lại các tế bào ung thư. Ngoài ra, flavonoid trong vỏ chanh có hiệu quả kiềm chế sự phân chia của tế bào ung thư. Chính vì vậy, sử dụng vỏ chanh cũng được xem là cách ngăn chặn ung thư hữu hiệu.
Hiện các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu để tìm ra lượng chanh cần thiết tiêu thụ mỗi ngày nhằm tận dụng lợi ích phòng bệnh. Tại châu Âu, một nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác động của chanh với các loại ung thư khác nhau. Ở đó, người tham gia được yêu cầu sử dụng chanh 4 – 5 lần/tuần. Mỗi lần tiêu thụ khoảng 150mg. Kết quả cho thấy dinh dưỡng trong chanh mang lại tác động tích cực. Tuy nhiên, để tận dụng lợi ích ngừa ung thư vú của chanh, phụ nữ trước đó tuyệt đối không sử dụng liệu pháp thay thế hormon.
Tại nghiên cứu của mình, các nhà khoa học cũng nhấn mạnh khi tiêu thụ chanh, bạn không nên chỉ tiêu thụ phần nước mà nên quan tâm đến việc tận dụng toàn bộ phần vỏ, ruột. Tốt nhất, nên tiêu thụ khoảng 75g mỗi ngày để tận dụng tối đa khả năng ngừa ung thư.
Lưu ý quan trọng nhất để giữ an toàn cho dạ dày là không uống trực tiếp nước cốt chanh đậm đặc. Nguyên nhân bởi lượng axit trong chanh có thể làm suy giảm chức năng của dạ dày. Bên cạnh đó, không dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh để pha chanh. Thưởng thức nước lạnh pha chanh dễ khiến cơ thể bị sốc trong khi dùng nước quá nóng có thể phá vỡ các enzym có lợi. Việc kết hợp chanh với cải xoăn rất được khuyến khích. Chanh cung cấp lượng lớn vitamin C còn cải xoăn khá giàu sắt. Kết hợp chúng, cơ thể sẽ hấp thụ tối đa vitamin C và thành phần sắt quan trọng, góp phần chống ung thư. Kết hợp trà, chanh cũng mang lại loại đồ uống thơm ngon, ngừa ung thư hiệu quả. Thực tế, trà chứa chống oxy hóa polyphenol cao, bao gồm catechin và flavonoids. Catechin là một chất chống ung thư mạnh. Tuy nhiên, nó thường chỉ được hấp thụ khoảng 20% sau khi tiêu hóa. Theo các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Purdue, thêm chanh vào trà cho phép hấp thụ catechin sau khi tiêu hóa lên tới 80%. Nhờ vậy, hiệu quả ngừa ung thư tăng mạnh.
Thực tế, tác dụng ngừa ung thư của chanh không phải bây giờ mới được biết đến. Nhiều công trình từng nghiên cứu về lợi ích của loại trái cây này. Tại đây, các nhà khoa học phát hiện dưỡng chất trong chanh khi đi vào cơ thể có khả năng tiêu diệt các tế bào gây ung thư vú, ruột kết và phổi.
Thậm chí, các nhà khoa học tin rằng sức mạnh tiêu diệt tế bào ung thư của chanh còn mạnh hơn nhiều lần so với việc thực hiện hóa trị mà không để lại tác dụng phụ. Nguyên nhân bởi chúng chỉ tấn công tế bào gây bệnh, không gây bất kỳ thiệt hại gì cho tế bào khỏe mạnh vùng lân cận.
Bên cạnh tép chanh tươi mọng, vỏ chanh cũng được ghi nhận khả năng ngừa bệnh cực nhạy. Cụ thể, vỏ chanh chứa thành phần salvestrol Q40 và limonene có tác dụng chống lại các tế bào ung thư.
Ngoài ra, flavonoid trong vỏ chanh có hiệu quả kiềm chế sự phân chia của tế bào ung thư. Chính vì vậy, sử dụng vỏ chanh cũng được xem là cách ngăn chặn ung thư hữu hiệu.
Hiện các nhà khoa học đang nỗ lực nghiên cứu để tìm ra lượng chanh cần thiết tiêu thụ mỗi ngày nhằm tận dụng lợi ích phòng bệnh. Tại châu Âu, một nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá tác động của chanh với các loại ung thư khác nhau.
Ở đó, người tham gia được yêu cầu sử dụng chanh 4 – 5 lần/tuần. Mỗi lần tiêu thụ khoảng 150mg. Kết quả cho thấy dinh dưỡng trong chanh mang lại tác động tích cực. Tuy nhiên, để tận dụng lợi ích ngừa ung thư vú của chanh, phụ nữ trước đó tuyệt đối không sử dụng liệu pháp thay thế hormon.
Tại nghiên cứu của mình, các nhà khoa học cũng nhấn mạnh khi tiêu thụ chanh, bạn không nên chỉ tiêu thụ phần nước mà nên quan tâm đến việc tận dụng toàn bộ phần vỏ, ruột. Tốt nhất, nên tiêu thụ khoảng 75g mỗi ngày để tận dụng tối đa khả năng ngừa ung thư.
Lưu ý quan trọng nhất để giữ an toàn cho dạ dày là không uống trực tiếp nước cốt chanh đậm đặc. Nguyên nhân bởi lượng axit trong chanh có thể làm suy giảm chức năng của dạ dày.
Bên cạnh đó, không dùng nước quá nóng hoặc quá lạnh để pha chanh. Thưởng thức nước lạnh pha chanh dễ khiến cơ thể bị sốc trong khi dùng nước quá nóng có thể phá vỡ các enzym có lợi.
Việc kết hợp chanh với cải xoăn rất được khuyến khích. Chanh cung cấp lượng lớn vitamin C còn cải xoăn khá giàu sắt. Kết hợp chúng, cơ thể sẽ hấp thụ tối đa vitamin C và thành phần sắt quan trọng, góp phần chống ung thư.
Kết hợp trà, chanh cũng mang lại loại đồ uống thơm ngon, ngừa ung thư hiệu quả. Thực tế, trà chứa chống oxy hóa polyphenol cao, bao gồm catechin và flavonoids. Catechin là một chất chống ung thư mạnh. Tuy nhiên, nó thường chỉ được hấp thụ khoảng 20% sau khi tiêu hóa.
Theo các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Purdue, thêm chanh vào trà cho phép hấp thụ catechin sau khi tiêu hóa lên tới 80%. Nhờ vậy, hiệu quả ngừa ung thư tăng mạnh.