Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả điều trị cũng như hạn chế hậu quả đáng tiếc, người mắc ung thư bàng quang cần điều chỉnh một chế độ ăn uống khoa học.
Đồ ăn, thức uống cần tránh. Người mắc ung thư bàng quang thường có thói quen đi tiểu nhiều do bàng quang có xu hướng bị co lại. Lúc này, nước tiểu của họ thường có mùi hôi bất thường.
Để giảm thiểu các triệu chứng khó chịu, tiến sĩ Linda Page, tác giả cuốn sách “Detoxinfication” (Giải độc) cho biết, bệnh nhân nên tránh ăn quá nhiều thịt, đồ mặn – ngọt, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm chứa nhiều chất béo và thực phẩm từ sữa.Bên cạnh đó, soda, cà phê và rượu là loại đồ uống người bệnh cần hạn chế tối đa. Nguyên nhân là chúng có thể gây nên hiện tượng mất nước nhanh trong cơ thể; ảnh hưởng tiêu cực đến thể trạng. Không những vậy, bệnh nhân cũng nên tránh các đồ uống chứa đường. Việc sử dụng đồ uống chứa đường sẽ góp phần khiến tế bào ung thư có cơ hội phát triển mạnh hơn. Ngoài việc tránh các thực phẩm không có lợi, người bệnh nên tăng cường các loại rau sạch. Chẳng hạn như, rau bina, dưa hấu, cần tây… Sữa chua, mận, quả việt quất, chuối cũng cần được chú ý bổ sung đều đặn.
Tỏi và hành tây có tính sát trùng và kháng khuẩn cao không chỉ khiến món ăn thêm hương vị mà còn rất tốt cho sức khỏe. Hơn nữa, bệnh nhân chú ý bổ sung vitamin D, axit béo omega – 3 để tăng cường hệ miễn dịch. Lời khuyên của các chuyên gia là bạn nên bổ sung 8-10 ly nước mỗi ngày. Việc bổ sung nước ép quả việt quất mỗi ngày hai lần cũng rất cần thiết bởi nó có khả năng ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng.
Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả điều trị cũng như hạn chế hậu quả đáng tiếc, người mắc ung thư bàng quang cần điều chỉnh một chế độ ăn uống khoa học.
Đồ ăn, thức uống cần tránh. Người mắc ung thư bàng quang thường có thói quen đi tiểu nhiều do bàng quang có xu hướng bị co lại. Lúc này, nước tiểu của họ thường có mùi hôi bất thường.
Để giảm thiểu các triệu chứng khó chịu, tiến sĩ Linda Page, tác giả cuốn sách “Detoxinfication” (Giải độc) cho biết, bệnh nhân nên tránh ăn quá nhiều thịt, đồ mặn – ngọt, thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm chứa nhiều chất béo và thực phẩm từ sữa.
Bên cạnh đó, soda, cà phê và rượu là loại đồ uống người bệnh cần hạn chế tối đa. Nguyên nhân là chúng có thể gây nên hiện tượng mất nước nhanh trong cơ thể; ảnh hưởng tiêu cực đến thể trạng.
Không những vậy, bệnh nhân cũng nên tránh các đồ uống chứa đường. Việc sử dụng đồ uống chứa đường sẽ góp phần khiến tế bào ung thư có cơ hội phát triển mạnh hơn.
Ngoài việc tránh các thực phẩm không có lợi, người bệnh nên tăng cường các loại rau sạch. Chẳng hạn như, rau bina, dưa hấu, cần tây…
Sữa chua, mận, quả việt quất, chuối cũng cần được chú ý bổ sung đều đặn.
Tỏi và hành tây có tính sát trùng và kháng khuẩn cao không chỉ khiến món ăn thêm hương vị mà còn rất tốt cho sức khỏe.
Hơn nữa, bệnh nhân chú ý bổ sung vitamin D, axit béo omega – 3 để tăng cường hệ miễn dịch.
Lời khuyên của các chuyên gia là bạn nên bổ sung 8-10 ly nước mỗi ngày. Việc bổ sung nước ép quả việt quất mỗi ngày hai lần cũng rất cần thiết bởi nó có khả năng ngăn ngừa tình trạng nhiễm trùng.