Thời dân quốc có rất nhiều chuyện vô cùng kỳ quái, nhưng có lẽ vụ ly hôn giữa thái giám và kỹ nữ là vụ án kỳ lạ nhất.
Thái giám nhà Thanh thường làm việc nửa ngày còn sẽ nghỉ nửa ngày. Vậy, trong thời gian rảnh rỗi, thái giám thường làm gì để giải sầu, tiêu khiển?
Hãy cùng khám phá một ngày của hoàng đế Trung Quốc xưa.
Thầy phong thủy Chính Như đã dự đoán rằng, vương triều Đại Thanh sẽ chỉ tồn tại đến đời hoàng đế thứ 12. Vì sao vậy?
Bối huyện nằm chính giữa huyệt đạo của Can Long, có thể nói Lưu Bang đã sinh ra, lớn lên và khởi nghiệp tại mảnh phong thủy bảo địa.
Động phòng hoa chúc, ghi danh bảng vàng, trời hạn gặp mưa, nơi đất khách quê người gặp cố nhân là bốn việc đại hỷ của người Trung Quốc.
Những điều giáo hóa của Lê Thánh Tông có nhiều điều đáng để chúng ta suy ngẫm.
Hôn lễ của công chúa được cử hành rất long trọng. Đích thân hoàng hậu đương triều và hoàng thái tử tiễn lễ cùng nhiều của hồi môn quý giá.
Mối tình của hoàng đế triều Tống - Tống Huy Tông Triệu Cát với nàng kỹ nữ lừng danh tài mạo song toàn Lý Sư Sư khiến nhiều người cảm động.
Nơi lãnh cung họ phải sống lặng lẽ, cô quả nên gọi đó là những “quả phụ viện”.
Vị vua đa tình Càn Long được cho là có nhiều con hoang trong dân gian, nhưng bản thân ông cũng bị cho là xuất thân mờ ám.
Khi địa vị và uy danh càng cao thì tình nghĩa càng mong manh. Người ta có thể chia sẻ hoạn nạn nhưng khó cùng nhau hưởng phú quý.
Xuất thân bình dân, thấp hèn, cuộc đời nàng chịu rất nhiều đau thương bất hạnh, nhưng rồi hạnh phúc cũng mỉm cười với người con gái đức hạnh.
Trong thế giới của các bậc đế vương, khi giai nhân quá nhiều mà chân tình hiếm hoi thì có thể coi Hương phi đã lập một kì tích lớn.
Những manh mối về nguồn gốc xuất thân có những nét tương đồng có thể cho thấy mối quan hệ giữa Trần Bình Trọng và Lê Tần (Lê Phụ Trần).
Càn Long băng hà, Hòa Thân mất chỗ dựa vững chắc, tên đại gian tham nổi tiếng nhất trong lịch sử Trung Quốc tự biết điều gì đang chờ mình.
Trong các phi tần, có nàng Vinh phi là người sinh nhiều con cho Khang Hy nhất. Tuy được sủng ái nhưng cuộc đời nàng vô cùng bất hạnh.
Trong hai tiêu chuẩn chọn tú nữ thời Thanh không hề nhắc đến hai từ “xinh đẹp”. Vì sao lại có quy định kỳ lạ như vậy?
Từ khi tịnh thân tới khi làm việc trong cung, thái giám TQ không chỉ khiếm khuyết về mặt thể xác, mà còn bạc nhược, khốn khổ về tinh thần.
Ở làng Nhồi, từ thế kỷ XVI người dân đã biết đến ngôi chùa mang tên là Hinh Sơn.