Theo truyền thuyết, long mạch của vương triều Thanh có liên quan đến một cây thần. Vào cuối thời Minh, khi Sùng Trinh hoàng đế đang tại vị, một đêm ngắm thiên không bỗng nhiên ông phát hiện ra ở phía Liêu Đông có một luồng mây tím cuồn cuộn lao tới trông giống như hàng trăm long thần đang cưỡi mây đạp gió. Ảnh chân dung hoàng đế Sùng Trinh.
Sùng Trinh cảm thấy vô cùng kinh ngạc, ông ta lo sợ cổn long xuất hiện ắt ngai vàng của mình không giữ được liền vội vàng sai người mời một thầy phong thủy cao thâm ở phương Nam đến để tìm cách phá vỡ long mạch ở phía Đông Bắc. Ảnh: Tạo hình hoàng đế Sùng Trình trên phim ảnh.
Sau khi thầy phong thủy khảo sát và nghiên cứu kĩ lưỡng thì phát hiện ra 100 long mạch. Ông ta liền mang theo một đám nhân mã đi từ Đông xuyên sang Tây phá bỏ 99 long mạch chỉ chừa lại một long mạch cách đất 3 tấc gọi là “huyền long”. Ảnh minh họa.
Khi thầy phong thủy phá long mạch đột nhiên cuồng phong nổi lên, sấm chớp đầy trời nên không có cách nào làm tiếp. Trong đám mây mù trời ông ta nhìn thấy rõ một con Kim long đang quay lại nhìn bọn họ rồi bay thẳng lên không trung. Ông ta vội vã dẫn theo đám người đuổi theo để giết nhưng không thể đuổi kịp và cuối cùng thì mất dạng. Ảnh minh họa.
Ông ta lại nghĩ, nếu là “huyền long” thì không thể bắt được. Nhưng đã là “huyền long” thì không sống dưới đất nên cũng không thể thành long mạch, không ai vùi được nên không thể thành cổn long nên không phá nữa cũng được. Nghĩ vậy nên ông ta đã quay về Bắc Kinh. Ảnh minh họa.
“Huyền long” thấy thầy phong thủy không đuổi theo mình nữa bèn hạ xuống một cây cổ thụ nằm nghỉ ngơi đợi chân long thiên tử đến. Đúng lúc này Nỗ Nhĩ Cáp Xích bị bộ lạc khác đuổi giết nên chạy từ trên núi Trường Bạch xuống . Ông ta mang theo tro cốt của tổ phụ trốn men theo núi Trường Bạch xuống và muốn tìm một chỗ nghỉ chân. Ảnh chân dung Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Hôm đó, ông đi đến bên bờ sông Tô Tử, muốn vào một khách điếm dừng chân nhưng vì mang theo bình tro cốt nên không ai cho vào. Ông ta đành phải mang bình tro cốt của tổ phụ kẹp lên thân một cây du cổ thụ, định bụng đợi mai sẽ quay lại lấy đi tiếp và quay lại khách điếm tìm phòng trọ nghỉ ngơi. Ảnh minh họa Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Ngày hôm sau, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến chỗ cây du cổ thụ để lấy bình tro cốt nhưng không hiểu sao không thể lấy xuống được đành rút dao chặt hai cành cây ở trạc cây đi, nhưng kì lạ thay trong nháy mắt cành cây lại tự động liền lại. Ông ta cảm thấy kinh hãi tột độ. Đúng lúc này, có một lão giả bước đến trước mặt và nói: “Đó là ý trời, xin hỏi hộp tro cốt trên cây có quan hệ gì với thí chủ?.” “Tổ phụ ạ”! “Hãy nghe lời ta, hãy táng tổ phụ thí chủ ở đây”. ‘Tại sao ạ”? “ Không vì sao cả, nếu tin ta hãy nghe theo lời ta, ta sẽ chỉ lối cho thí chủ con đường đi sau này, không tin ta đánh cước với thí chủ chưa đầy 20 năm sau ngài nhất định sẽ xây được lăng cung tại nơi này". Ảnh minh họa chân dung Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Tục ngữ có câu: “Nhị sơn giáp nhất cống bối bối xuất hoàng đế”. Ngọn núi này giống như con rồng, ngọn phía Nam như phượng hoàng, bình nguyên nằm ở chính giữa lại có một con sông (chính là sông Tô Tử), phong thủy nơi đây chính là thế long phượng giáp nhất giáp nhất cống, dự thị rằng sau này hậu bối sẽ đăng cơ hoàng đế. Lúc này, Nỗ Nhĩ Cáp Xích mới hiểu ra, hóa ra núi Long Cương ở phía sau chính là một long mạch, lơ lửng trên không là "huyền long", có thể do ý trời ông ta đã vô tình đặt trúng bình tro cốt của tổ phụ vào đúng long mạch. Thế là Nỗ Nhĩ Cáp Xích nghe theo lời của lão giả, lấy núi Long Cương làm phần mộ cho tổ phụ Ai Tân Giác La Giác Xương An. Sau khi an táng xong cho tổ phụ, ông ta quay về Hách Đồ A Lạp cách núi Long Cương không xa, từng bước mở rộng và xây dựng lực lượng cho đến khi thực hiện được sứ mệnh của mình. Năm 1598 (tức năm thứ 26 nhà Minh Vạn Lịch), Nỗ Nhĩ Cáp Xích được tổ tiên phù hộ đã xây dựng lăng tẩm cho tổ bối ở mảnh đất bằng phẳng gần cây du đại thụ, nguyên danh là “hưng kinh lăng”, đến năm thứ 16 Thuận Trị (tức năm 1659) đổi thành Vĩnh lăng, “thụy du”(cây may mắn) mang đầy truyền thuyết thần kỳ về sau được Càn Long phong cho là “Thần thụ”(cây thần). Ảnh: Vĩnh Lăng.
Nỗ Nhĩ Cáp Xích sau khi làn thủy tổ hoàng đế của hậu Kim, ông ta không quên bản thân từ một thảo dân đăng cơ hoàng đế chính là nhờ khởi vận do tổ phụ đã chọn đất nơi núi Long Cương, vì thế ông đã phong núi Long Cương thành núi Khải Vận.
Đối với việc bảo vệ cây thần, triều nhà Thanh ra hẳn luật định cây cối xung quanh Vĩnh Lăng trong vòng chu vi 100 dặm đều là vùng “phong thủy” cấm, cây cối được coi là “lăng thụ”, đều được nhà Thanh bảo vệ nghiêm ngặt, ai chặt lăng thụ đều bị trị tội nặng. Nhà Thanh càng ngày càng hưng thịnh, đỉnh điểm là “Khang Càn thịnh thế”, nhưng khi nhà Thành dần dần suy yếu thì việc bảo vệ cây thần ở Vĩnh Lăng cũng lơ là dần. Theo sử sách, năm 1863 “thần thụ” đã bị đại phong đánh bật gốc, một cành lớn của “thần thụ” đã đổ và làm hỏng mái Vĩnh lăng. Ở Tử Cấm Thành, hoàng đế Thuận Trị biết đây là điềm xấu, để bảo vê “khí số” cho đại Thanh, ông ta liền vội vàng hạ lệnh phái hai đại thần đến Đông Bắc dùng gỗ để chống, đỡ cho “thần thụ”. Nhưng mọi nỗ lực đều vô ích, “thiên cân” của cây thần cuối cùng vẫn không thể ngăn nổi ý trời nên đã đổ gãy nát hết thân.
Nhiều năm sau, ngay tại gốc cây thần lại mọc lên một cây du nhỏ, gọi là “phối du”, nhân gian truyền rằng cây du mới mọc sẽ mang vận khí mới cho nhà Thanh, nhưng thầy phong thủy Chính Như đã dự đoán rằng, cây du mới này cũng dần dần thui chột và khô héo, vương triều Đại Thanh chỉ tồn tại đến đời thứ 12. Hiện nay cây thần không còn nữa, chỉ còn lại tàn tích của gốc cây ở Vĩnh Lăng viên, nhưng nó đã trở thành một bằng chứng lịch sử về sự tồn tại của mình ở nơi này.
Theo truyền thuyết, long mạch của vương triều Thanh có liên quan đến một cây thần. Vào cuối thời Minh, khi Sùng Trinh hoàng đế đang tại vị, một đêm ngắm thiên không bỗng nhiên ông phát hiện ra ở phía Liêu Đông có một luồng mây tím cuồn cuộn lao tới trông giống như hàng trăm long thần đang cưỡi mây đạp gió. Ảnh chân dung hoàng đế Sùng Trinh.
Sùng Trinh cảm thấy vô cùng kinh ngạc, ông ta lo sợ cổn long xuất hiện ắt ngai vàng của mình không giữ được liền vội vàng sai người mời một thầy phong thủy cao thâm ở phương Nam đến để tìm cách phá vỡ long mạch ở phía Đông Bắc. Ảnh: Tạo hình hoàng đế Sùng Trình trên phim ảnh.
Sau khi thầy phong thủy khảo sát và nghiên cứu kĩ lưỡng thì phát hiện ra 100 long mạch. Ông ta liền mang theo một đám nhân mã đi từ Đông xuyên sang Tây phá bỏ 99 long mạch chỉ chừa lại một long mạch cách đất 3 tấc gọi là “huyền long”. Ảnh minh họa.
Khi thầy phong thủy phá long mạch đột nhiên cuồng phong nổi lên, sấm chớp đầy trời nên không có cách nào làm tiếp. Trong đám mây mù trời ông ta nhìn thấy rõ một con Kim long đang quay lại nhìn bọn họ rồi bay thẳng lên không trung. Ông ta vội vã dẫn theo đám người đuổi theo để giết nhưng không thể đuổi kịp và cuối cùng thì mất dạng. Ảnh minh họa.
Ông ta lại nghĩ, nếu là “huyền long” thì không thể bắt được. Nhưng đã là “huyền long” thì không sống dưới đất nên cũng không thể thành long mạch, không ai vùi được nên không thể thành cổn long nên không phá nữa cũng được. Nghĩ vậy nên ông ta đã quay về Bắc Kinh. Ảnh minh họa.
“Huyền long” thấy thầy phong thủy không đuổi theo mình nữa bèn hạ xuống một cây cổ thụ nằm nghỉ ngơi đợi chân long thiên tử đến. Đúng lúc này Nỗ Nhĩ Cáp Xích bị bộ lạc khác đuổi giết nên chạy từ trên núi Trường Bạch xuống . Ông ta mang theo tro cốt của tổ phụ trốn men theo núi Trường Bạch xuống và muốn tìm một chỗ nghỉ chân. Ảnh chân dung Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Hôm đó, ông đi đến bên bờ sông Tô Tử, muốn vào một khách điếm dừng chân nhưng vì mang theo bình tro cốt nên không ai cho vào. Ông ta đành phải mang bình tro cốt của tổ phụ kẹp lên thân một cây du cổ thụ, định bụng đợi mai sẽ quay lại lấy đi tiếp và quay lại khách điếm tìm phòng trọ nghỉ ngơi. Ảnh minh họa Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Ngày hôm sau, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đến chỗ cây du cổ thụ để lấy bình tro cốt nhưng không hiểu sao không thể lấy xuống được đành rút dao chặt hai cành cây ở trạc cây đi, nhưng kì lạ thay trong nháy mắt cành cây lại tự động liền lại. Ông ta cảm thấy kinh hãi tột độ. Đúng lúc này, có một lão giả bước đến trước mặt và nói: “Đó là ý trời, xin hỏi hộp tro cốt trên cây có quan hệ gì với thí chủ?.” “Tổ phụ ạ”! “Hãy nghe lời ta, hãy táng tổ phụ thí chủ ở đây”. ‘Tại sao ạ”? “ Không vì sao cả, nếu tin ta hãy nghe theo lời ta, ta sẽ chỉ lối cho thí chủ con đường đi sau này, không tin ta đánh cước với thí chủ chưa đầy 20 năm sau ngài nhất định sẽ xây được lăng cung tại nơi này". Ảnh minh họa chân dung Nỗ Nhĩ Cáp Xích.
Tục ngữ có câu: “Nhị sơn giáp nhất cống bối bối xuất hoàng đế”. Ngọn núi này giống như con rồng, ngọn phía Nam như phượng hoàng, bình nguyên nằm ở chính giữa lại có một con sông (chính là sông Tô Tử), phong thủy nơi đây chính là thế long phượng giáp nhất giáp nhất cống, dự thị rằng sau này hậu bối sẽ đăng cơ hoàng đế. Lúc này, Nỗ Nhĩ Cáp Xích mới hiểu ra, hóa ra núi Long Cương ở phía sau chính là một long mạch, lơ lửng trên không là "huyền long", có thể do ý trời ông ta đã vô tình đặt trúng bình tro cốt của tổ phụ vào đúng long mạch.
Thế là Nỗ Nhĩ Cáp Xích nghe theo lời của lão giả, lấy núi Long Cương làm phần mộ cho tổ phụ Ai Tân Giác La Giác Xương An. Sau khi an táng xong cho tổ phụ, ông ta quay về Hách Đồ A Lạp cách núi Long Cương không xa, từng bước mở rộng và xây dựng lực lượng cho đến khi thực hiện được sứ mệnh của mình.
Năm 1598 (tức năm thứ 26 nhà Minh Vạn Lịch), Nỗ Nhĩ Cáp Xích được tổ tiên phù hộ đã xây dựng lăng tẩm cho tổ bối ở mảnh đất bằng phẳng gần cây du đại thụ, nguyên danh là “hưng kinh lăng”, đến năm thứ 16 Thuận Trị (tức năm 1659) đổi thành Vĩnh lăng, “thụy du”(cây may mắn) mang đầy truyền thuyết thần kỳ về sau được Càn Long phong cho là “Thần thụ”(cây thần). Ảnh: Vĩnh Lăng.
Nỗ Nhĩ Cáp Xích sau khi làn thủy tổ hoàng đế của hậu Kim, ông ta không quên bản thân từ một thảo dân đăng cơ hoàng đế chính là nhờ khởi vận do tổ phụ đã chọn đất nơi núi Long Cương, vì thế ông đã phong núi Long Cương thành núi Khải Vận.
Đối với việc bảo vệ cây thần, triều nhà Thanh ra hẳn luật định cây cối xung quanh Vĩnh Lăng trong vòng chu vi 100 dặm đều là vùng “phong thủy” cấm, cây cối được coi là “lăng thụ”, đều được nhà Thanh bảo vệ nghiêm ngặt, ai chặt lăng thụ đều bị trị tội nặng.
Nhà Thanh càng ngày càng hưng thịnh, đỉnh điểm là “Khang Càn thịnh thế”, nhưng khi nhà Thành dần dần suy yếu thì việc bảo vệ cây thần ở Vĩnh Lăng cũng lơ là dần. Theo sử sách, năm 1863 “thần thụ” đã bị đại phong đánh bật gốc, một cành lớn của “thần thụ” đã đổ và làm hỏng mái Vĩnh lăng. Ở Tử Cấm Thành, hoàng đế Thuận Trị biết đây là điềm xấu, để bảo vê “khí số” cho đại Thanh, ông ta liền vội vàng hạ lệnh phái hai đại thần đến Đông Bắc dùng gỗ để chống, đỡ cho “thần thụ”. Nhưng mọi nỗ lực đều vô ích, “thiên cân” của cây thần cuối cùng vẫn không thể ngăn nổi ý trời nên đã đổ gãy nát hết thân.
Nhiều năm sau, ngay tại gốc cây thần lại mọc lên một cây du nhỏ, gọi là “phối du”, nhân gian truyền rằng cây du mới mọc sẽ mang vận khí mới cho nhà Thanh, nhưng thầy phong thủy Chính Như đã dự đoán rằng, cây du mới này cũng dần dần thui chột và khô héo, vương triều Đại Thanh chỉ tồn tại đến đời thứ 12. Hiện nay cây thần không còn nữa, chỉ còn lại tàn tích của gốc cây ở Vĩnh Lăng viên, nhưng nó đã trở thành một bằng chứng lịch sử về sự tồn tại của mình ở nơi này.