Qua tiểu thuyết võ hiệp và tác phẩm điện ảnh, chắc chắn trong chúng ta đều sẽ có một cảm nhận rằng, có nhiều cao thủ xuất thân từ thái giám.
Nếu trên người thái giám có mùi nồng nặc đến vậy tại sao hoàng đế và phi tần có thể chịu đựng được?
Hậu cung Hoàng đế có nhiều phi tần, vì thế, tất cả các đêm phi tần được sủng hạnh đều được thái giám theo dõi, quản lý nhằm mục đích bảo vệ sự thuần chủng của hoàng tộc.
Người khác sẽ cảm thấy sự may mắn của nữ nhân khi được Hoàng đế chọn thị tẩm, nhưng mấy ai hiểu được nỗi đau mà chỉ mỗi người đó mới cảm nhận được.
Mặc dù là vật dụng cần thiết nhưng không phải thái giám nào cũng may mắn sở hữu nó.
Không ít người cho rằng các cung nữ luôn phải hầu hạ chủ tử cả ngày và không có thời gian rảnh rỗi, tuy nhiên điều đó là sai lầm.
Dưới thời phong kiến, thái giám Trung Quốc là người gần gũi và thường đi theo hoàng đế, thái hậu hay các phi tần. Họ ở bên cạnh chủ tử nên cũng có quyền lực lớn khiến nhiều quan...
Được hoàng đế Đường Kính Tông trọng dụng nhưng thái giám "dởm" Lưu Khắc Minh không chỉ dan díu với phi tần còn ra tay giết hại ông để tránh bị xử chết.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Dưới thời phong kiến, thái giám nhà Thanh làm việc trong Tử Cấm Thành, chuyên hầu hạ hoàng đế và hậu cung. Tùy theo cấp bậc, thái giám có các mức lương khác nhau. Cấp bậc càng cao...
Thái giám trong lịch sử Việt Nam tồn tại dưới các đời Lý, Trần, Lê, Nguyễn. Do không có bộ phận sinh dục nên con người của thái giám tiếng nói cũng như tính cách rụt rè thiên về...
Hoạn quan ngoài những thay đổi thể chất, tinh thần cũng ảnh hưởng nặng nề và chính vì thế họ trở nên độc ác, nhỏ nhen, tàn nhẫn khác với người thường.
Dưới thời Bắc Ngụy, Cao Bồ Tát được biết đến là thái giám cả gan gian díu với hoàng hậu. Không chỉ "cắm sừng" nhà vua, gã hoạn quan này còn kết bè cánh cùng với hoàng hậu nhằm...
Sau khi trải qua quá trình tịnh thân, cơ thể của các thái giám sẽ phải đối mặt với không ít vấn đề sinh lý khó nói, mùi cơ thể chính là một trong số đó.
Khu mộ địa nhỏ bé, trầm mặc nằm một góc trong khu vườn chùa Từ Hiếu, thuộc thôn Dương Xuân, xã Hương Thủy, huyện Hương Thủy, Thừa Thiên Huế.
Dưới thời phong kiến, thái giám Trung Hoa thường gắn liền với hình ảnh tay cầm một cây phất trần. Vật dụng này được hoạn quan sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, trong đó có...
Trong Tử Cấm Thành, thái giám là những người hầu hạ gần gũi nhất với hoàng đế và hậu cung. Cuộc sống chốn cung cấm của thái giám được đánh giá là bi thảm khi không cẩn thận có thể...
Luôn có những ngoại lệ, có những phi tử bị đày vào lãnh cung nhưng không hề bị nô tài hay thái giám ghét bỏ, hành hạ.
Trong các bộ phim truyền hình cổ trang, các thái giám và cung nữ thường được bị coi là nô tài, không đáng nhắc đến. Tuy nhiên trên thực tế, địa vị của thái giám trong các triều...
Thái giám được đưa vào cung cấm để rồi cuộc đời dần lãng quên khiến thân phận những thái giám này là một trong những câu chuyện dài ẩn chứa sau cánh cửa Tử Cấm Thành...