Cũng giống như các vị “thiên tử” khác, xung quanh vị hoàng đế Quang Trung có khá nhiều giai thoại huyền ảo, lạ lùng.
Mùa Thu 1792, vua Quang Trung băng hà, triều thần Tây Sơn mới có thể khám phá ra được ý nghĩa của "7 đại tự" kim tuyến thêu trong "chiếc áo" tai ác kia!
Có phải lăng vua Quang Trung có tên là Đan Dương. Đan Dương lăng chính là lăng Ba Vành?
Con người thường ngại nói về sai lầm của mình, địa vị càng cao lại càng ngại. Tuy nhiên trong sử Việt có nhiều vị vua đã thẳng thắn nhận lỗi với dân.
Theo truyền thuyết, vì bị gián điệp của Nguyễn Ánh xúi dại, 3 anh em nhà Tây Sơn đã đào sông làm phá hỏng long mạch của huyệt đất kết nhà mình.
Sáng mùng 5 Tết, hàng nghìn người đã nô nức tham gia khai hội Gò Đống Đa 2016, kỉ niệm 227 năm chiến thắng quân Mãn Thanh, giải phóng đất nước.
Thời xưa các vua khi lên ngôi không ai phải tuyên thệ nhưng họ thường ban chiếu hoặc lệnh thể hiện các đường lối chính trị mà mình sẽ áp dụng.
Có thuyết cho rằng công chúa Ngọc Hân và vua Gia Long kết hôn.Thực chất của chuyện này là gì?
Có người cho rằng công chúa Ngọc Hân là người gây ra cái chết cho Nguyễn Huệ.
Nói về sự ân cần của Nguyễn Huệ dành cho công chúa Ngọc Hân thì ngoài chi tiết trong Hoàng Lê Nhất Thống Chí chép còn có cả trong sử.
Công chúa Ngọc Hân là một nhân vật lịch sử được hậu thế ngưỡng mộ. Điều này được thể hiện qua việc nhiều con đường, nhiều ngôi trường mang tên nàng.
Để làm rõ thêm những tranh luận về dấu tích lăng mộ vua Quang Trung, các nhà nghiên cứu đề nghị cần phải tiến hành khảo cổ học.
Các nhà nghiên cứu mới đưa ra hai luồng ý kiến khác nhau về lăng mộ vua Quang Trung tại hội thảo khoa học "Cung điện Đan Dương thời Tây Sơn tại Huế".
Trong chiến thắng Kỷ Dậu 1789, tượng binh Tây Sơn đã khiến cho quân nhà Thanh kinh hồn bạt vía, dẫm đạp lên nhau mà bỏ chạy, tổn thất hàng vạn người.
Các nhà sử học thời phong kiến nhận định, ngôi mộ ở làng Linh Đường chỉ là “mộ giả” để đánh lừa vua Thanh, mộ thật của Quang Trung ở nơi khác.
Xã Nhơn Hậu, thị xã An Nhơn, Bình Định ngày nay vẫn còn lưu giữ một di tích đặc biệt của triều đại Tây Sơn.
Một vương triều muốn thể hiện được quyền lực tối cao của mình phải thông qua những văn bản, chiếu chỉ, sắc lệnh… có dấu ấn rồng của nhà vua.
Theo sách sử Việt ghi lại, Hoàng hậu là người đứng đầu hậu cung, được coi là vợ cả của hoàng đế, chủ trì mọi công việc trong cung cấm.
Đó chính là chuyện của Lý Chiêu Hoàng và Thái Tông Trần Cảnh.
Sau khi có chiếu chỉ của Quang Trung, Nguyễn Thiếp đã đi rà soát lại thì thấy Phượng Hoàng trung đô là nơi đắc địa hiếm có trong trời đất.