Sáng nay tại Hà Nội, Lễ hội kỷ niệm 229 năm Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789 – 2018) hay còn gọi là Lễ hội Gò Đống Đa đã chính thức long trọng được tổ chức, thu hút hàng nghìn...
Vua thừa nhận sai lầm của bản thân, công khai xin lỗi nhân dân và đại thần. Chuyện tưởng như đùa này từng ba lần xảy ra trong sử Việt.
Tại đàn tế Núi Bân ở Thừa Thiên - Huế, người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đã tế cáo trời đất và đọc chiếu lên ngôi hoàng đế nước Việt với niên hiệu Quang Trung, khởi đầu triều đại...
Sử sách chép lại năm Canh Tuất, vua Quang Trung Nguyễn Huệ đã cử người đóng giả mình sang nhà Thanh triều kiến vua Càn Long. Người đóng giả vua Quang Trung để "nhập cận" là Phạm...
Hầu hết tài liệu về thời Tây Sơn đã bị hủy hoại sau khi nhà Nguyễn giành chính quyền, nhưng những ghi chép về vua Quang Trung vẫn còn nằm rải rác trong sử sách.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính có tới 2 cuốn sách khảo cứu về chuyến đi của nhân vật được cho là vua Quang Trung sang Trung Hoa dự lễ bát tuần đại khánh của vua Càn Long.
TS. Nguyễn Duy Chính vừa công bố bài viết có tính hệ thống lại quá trình xuất lộ và tìm kiếm hình ảnh chân dung vua Quang Trung của học giới nước ta.
Dưới thời trị vì của vua Quang Trung, lần đầu tiên loại chữ viết do người Việt sáng tạo được dùng trong văn bản hành chính.
Vì sao lại tìm lăng mộ vua Quang Trung ở Phượng Hoàng Trung Đô?
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Với phương châm ngoại giao đúng đắn của hoàng đế Quang Trung, từ kẻ thù không đội trời chung, nhà Thanh và vương triều Tây Sơn đã nhanh chóng nối lại quan hệ giao hảo.
Nguyễn Văn Đức bị bắt vào năm 1831, khi đó đã ngoài 40 tuổi, chính là con của Quang Trung Hoàng đế và Hoàng hậu Ngọc Hân?
Mồng Năm Tết của 228 năm về trước, Vua Quang Trung cùng đại quân tiến vào thành Thăng Long, kết thúc cuộc kháng chiến hiển hách chống quân xâm lược nhà Thanh.
Trong lịch sử các triều đại Việt Nam, có một số vị vua tuổi Dậu và điều lạ tất cả họ đều là những người nổi tiếng ở cả hai thái cực: danh tiếng và tai tiếng.
Kết quả sơ bộ thăm dò khảo cổ học tìm dấu vết lăng mộ vua Quang Trung ở khu vực gò Dương Xuân, phường Trường An, thành phố Huế được cho là rất khả quan.
Trong suốt sự nghiệp lừng lẫy chiến công của mình, vua Quang Trung luôn gắn liền với thanh Ô long đao đầy huyền thoại.
Ở tỉnh Bình Định có hai giếng cổ mà từ bao đời nay, người dân luôn tin rằng nó gắn với những câu chuyện liên quan đến nhà Tây Sơn.
Trong ngày thứ 3 tiến hành thăm dò khảo cổ tìm kiếm dấu tích lăng mộ vua Quang Trung, các chuyên gia đã phát hiện một lớp đất, đá khác lạ như nền móng của một công trình kiến trúc.
Đoàn khảo cổ đã tiến hành đào thăm dò 5 hố ở 2 chùa Thuyền Lâm và Vạn Phước để tìm kiếm chứng tích của cung điện Đan Dương và lăng mộ vua Quang Trung.
Viện Khảo cổ học sẽ phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế tiến hành lễ động thổ để khai quật thăm dò dấu vết mộ vua Quang Trung.