Châu Âu đã quyết định giữ Hy Lạp ở lại Eurozone "trên cơ sở các thỏa thuận đạt được với Athens về việc thực hiện cam kết với các chủ nợ".
Ngày 12/7, Luxembourg cảnh báo Đức rằng sẽ là một "thảm họa cho Châu Âu" nếu Berlin đẩy Hy Lạp ra khỏi Khu vực đồng euro.
Những trận chiến kinh điển trong lịch sử dưới đây thể hiện tài thao lược, sự anh dũng, mưu trí của những nhà cầm quân xuất chúng như Napoleon...
Trong cuộc khủng hoảng nợ Hy Lạp không đơn giản là “ai không tôn trọng luật chơi thì ra đi”, vì Grexit sẽ là “cơn ác mộng” cho tất cả các bên.
Hy Lạp chỉ còn cơ hội cuối cùng để đạt được một thỏa thuận với các chủ nợ vào cuối tuần này hoặc bị phá sản và rời khỏi Eurozone.
Ukraine không muốn kéo dài đàm phán với các chủ nợ quốc tế và kiến nghị xóa 40% số nợ nước ngoài vì Chính phủ Victor Yanukovych vay mượn .
Những hồ bơi tự nhiên này đẹp đến siêu thực với làn nước xanh biếc trong vắt, thiên nhiên xung quanh tuyệt đẹp, không khác gì thiên đường nơi hạ giới.
Tân Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp cũng là một thành viên của đảng Syriza cầm quyền và từng là thứ trưởng đặc trách Kinh tế quốc tế của nước này.
Hy Lạp có nguy cơ rời Eurozone, khi Thủ tướng Alexis Tsipras muốn đàm phám về gói cứu trợ nhưng chính phủ Đức vẫn dứt khoát nói “không” thương lượng.
Bộ trưởng tài chính Hy Lạp từ chức một ngày sau khi người dân nước này nói “không” với các chủ nợ trong cuộc trưng cầu dân ý hôm 5/7.
Hy Lạp đối mặt với tương lai bất định ở Eurozone, sau khi đa số cử tri nói không với “thắt lưng buộc bụng” trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 5/7.
Với hơn 9 triệu phiếu được kiểm trong cuộc trưng cầu dân ý ở Hy Lạp, đa số dân nước này nói "Không" với yêu cầu khắc khổ của chủ nợ.
Hy Lạp bắt đầu cuộc trưng cầu ý dân về các điều kiện thỏa thuận của nước này với chủ nợ quốc tế.
Theo Trung tâm Khoa học Xã hội Hy Lạp và Đại học Panteion, chính sách khắc khổ đẩy phụ nữ Hy Lạp vào nhà thổ với số người bán dâm tăng 150%.
Trong cuộc trưng cầu dân ý ngày 5/7, cử tri Hy Lạp phải chọn một trong hai điều tồi tệ: hoặc phải tiếp tục “thắt lưng buộc bụng” hoặc rời bỏ Eurozone.
Theo phóng viên Mike Bird, có tới thành phố Piraeus thì mọi người mới cảm nhận về một hiện thực ảm đạm ở Hy Lạp, đất nước đang bên bờ vực vỡ nợ.
Quỹ bình ổn tài chính Khu vực sử dụng đồng tiền chung Euro (EFSF) tuyên bố, Hy Lạp chính thức mất khả năng thanh toán.
Những người tị nạn từ các nước vẫn ùn ùn đổ vào Hy Lạp trong bối cảnh quốc gia này đang đứng trước bờ vực vỡ nợ.
Du lịch, ngành công nghiệp lớn nhất của Hy Lạp, đang lao đao trước tình trạng khủng hoảng kinh tế ở Hy Lạp.
Khủng hoảng nợ Hy Lạp đã trở thành “ván bài lật ngửa”, với việc các cường quốc châu Âu không chỉ muốn Athens “cúi đầu” mà còn phải thay đổi thể chế.