Anh Hoàng Văn Tuấn ở xã Xuân Du, huyện Như Thanh (Thanh Hóa) bỏ tiền tỷ đưa hai giống nho "quý tộc" là nho sữa của Hàn Quốc và Kyoho của Nhật Bản về trồng, vụ đầu tiên đã thu về...
Kỳ tôm chính là con rồng đất, có tên khoa học là Physignathus lesueurii, xuất hiện ở Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á.
Đem đào cảnh vặt trụi lá, bỏ hết hoa mà vẫn bán được bộn tiền - đây là ý tưởng kinh doanh độc lạ mà không phải ai cũng làm được.
Thứ lộc trời này có nhiều ở các tỉnh Tây Bắc, trước đây là món ăn "nhà nghèo", giờ đây nâng tầm thành đặc sản được du khách ưa chuộng.
Trong khi nhiều người chỉ nghe tên đã thấy "rùng mình" thì những đặc sản nổi tiếng ở miền Tây lại trở thành món ăn ưa thích của không ít thực khách.
Từng là trái cây mọc dại, chẳng mấy ai động đến, nay trâm rừng, mận điều đỏ và trái gùi trở thành đặc sản hiếm có được người tiêu dùng lùng mua với giá đắt đỏ.
Cá Ninja là một trong những món ăn đặc sản nổi tiếng và đắt tiền ở Busan (Hàn Quốc) và một số nơi ở châu Âu.
Vì có giá cực kỳ đắt đỏ và quý hiếm nên loại hạt này chỉ được bán theo hạt hoặc theo cách truyền thống là theo lon chứ hầu như không ai tính bằng cân để mua bán.
Loại đặc sản này từ lâu đã được biết đến như một trong tứ đại danh dược của Việt Nam có giá bán tươi từ 13-15 triệu đồng/kg và lên tới 40 triệu đồng/kg khô.
Vốn là những loài vật hôi hám, bẩn thỉu, nhiều người thấy đã ghê rợn nhưng bọ xít, chuột đồng, dơi lại là đặc sản nổi tiếng có giá thành vô cùng đắt đỏ.
Sau cành chanh, cành thanh long, cành táo mèo… tới lượt cành chuối rừng đang được khách Hà Nội săn lùng về trang trí nhà.
Trước đây từng bị ghét và giết nhiều, hiện tại bọ đậu lại trở thành đặc sản kinh dị được nhiều người lùng mua, tìm ăn.
Dù có vẻ ngoài không mấy hấp dẫn, loài động vật lưỡng cư này lại được săn bắt để làm đặc sản ở nhiều nơi vì thịt của chúng có hương vị rất "tinh tế".
Không khí lạnh tràn về cũng là lúc loài rươi chui từ ruộng lên mặt đất, đây là thời điểm người dân dầm mưa săn bắt. Đặc sản này có giá tới nửa triệu đồng/kg.
Con vật này chưa ai đem về nuôi được, sống ngoài tự nhiên, chúng chỉ xuất hiện khi lúa bắt đầu chín rộ. Do số lượng ít, dân buôn không có đủ hàng để bán dù giá khá đắt đỏ.
Vốn là thứ bỏ đi, chẳng có mấy giá trị nhưng nay lá sen, lá tre và lá chuối lại trở thành mặt hàng giúp nhiều hộ nông dân làm giàu.
Được thiên nhiên ưu đãi nhiều sản vật, người miền Tây nghĩ ra nhiều cách chế biến thành các món đặc sản. Đáng chú ý, nhiều đặc sản trông ghê sợ nhưng có giá cực kỳ đắt đỏ.
Loài côn trùng này lúc nhúc, nhiều gai, trông đáng sợ nhưng là đặc sản nổi tiếng ở Phú Thọ, mấy năm nay "sốt" trên thị trường.
Con cù kỳ - đặc sản nổi tiếng của Quảng Ninh được nhiều người ví như cua hoàng đế của Việt Nam.
Lần đầu nhìn thấy chắc hẳn nhiều người sẽ e sợ nhưng nếu can đảm nếm thử, gắp một chú nòng nọc cho vào miệng sẽ thấy một mùi thơm đặc trưng, ăn vào thấy mềm ngọt.