Không chỉ trong chiến tranh hiện đại, mà từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 quân đội các nước đã bắt đầu sử dụng các biện pháp nghi binh chiến thuật trên chiến trường, nhằm đánh lạc hướng đối phương hoặc ít nhất là cầm chân kẻ thù trong khoảng thời gian ngắn trước khi tung ra đòn phản công quyết định. Nguồn ảnh: Histomil.Các biện pháp nghi binh này có hiệu quả khá cao trên chiến trường khi có thể đánh lừa được kẻ thù. Điển hình nhất trong số đó là các loại phương tiện quân sự giả, được dựng lên chỉ bằng những vật liệu đơn giản, đóng vai trò như những bẫy mồi thu hút hỏa lực hay lực lượng trinh sát của đối phương. Nguồn ảnh: Histomil.Hình thức nghi binh này phát huy tác dụng khá lớn đối với các trường hợp muốn qua mặt các máy bay trinh sát trên không của đối phương. Với công công nghệ vào thời đó rất khó để có thể xác định được một vật bằng mắt thường trên mặt đất từ độ cao vài trăm mét. Nguồn ảnh: Histomil.Vào thời này, các thiết bị do thám như máy chụp không ảnh vẫn còn rất lỗi thời, hình ảnh ghi lại được rất kém, hoàn toàn không thể phân tích được các phương tiện dưới đất là thật hay giả. Nguồn ảnh: Histomil.Với điểm yếu đó, các đơn vị với tên gọi "đoàn quân ma" đã được thành lập với số lượng lớn trong quân đội của mỗi nước. Ưu điểm của đoàn quân ma này là có tốc độ di chuyển rất nhanh, thay đổi vị trí đóng quân liên tục, khiến đối phương đánh giá nhầm thực lực và hướng tiến quân của phe ta. Nguồn ảnh: Histomil.Các thiết bị nghi binh thường được làm bằng vật liệu nhẹ để tiện di chuyển. Thậm chí khi đặt dưới đất người ta còn phải sử dụng cả dây để cố định lại nó nếu không sẽ bị gió thổi... bay mất. Nguồn ảnh: Histomil.Thậm chí trên chiến trường, những xe tăng "dởm" đóng giả xe tăng thật còn được bổ sung thêm cả hiệu ứng cháy nổ cho giống thật. Nguồn ảnh: Histomil.Còn những loại phương tiện nghi binh bơm hơi này có thể được triển khai trong thời gian ngắn, khi đêm xuống, thiết bị sẽ được xì hết hơi và gấp gọn lại, mang đi nơi khác triển khai. Chỉ trong một đêm, cả một sư đoàn thiết giáp "bơm hơi" có thể di chuyển được vài trăm kilomets, khiến đối phương khiếp vía. Nguồn ảnh: Histomil.Máy bay cũng được làm giả như một cách nghi binh. Thậm chí còn có những sân bay giả được dựng lên chỉ để nghi binh đối phương. Nguồn ảnh: Histomil.Khi máy bay địch xà xuống định tấn công các máy bay giả này, lực lượng phòng không ém sẵn ở xung quanh có thể bắn hạ máy bay địch một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Histomil.Các đơn vị pháo binh cũng được làm giả từ những thanh gỗ rất đơn giản như thế này. Nguồn ảnh: Histomil.Quân đội Liên Xô với những khẩu pháo và đại liên giả làm bằng gỗ. Những khẩu pháo và đại liên giả này khi đặt dọc chiến hào chắc chắn sẽ khiến đối phương phải run sợ khi có ý định tấn công vào. Nguồn ảnh: Histomil.Trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, pháo binh là lực lượng bị làm giả nhiều nhất, với các đơn vị pháo binh ma xuất từ đông cho tới tây châu Âu. Nguồn ảnh: Histomil.Thậm chí cả những khẩu pháo phòng không cũng có thể làm giả được, tạo thành một trận địa phòng không giả. Nguồn ảnh: Histomil.Xe tải cũng được làm giả. Kẻ thù lớn nhất của những phương tiện giả này chính là... gió. Nếu không được neo buộc kỹ càng, một cơn gió có thể thổi bay cả... sư đoàn. Nguồn ảnh: Histomil.
Không chỉ trong chiến tranh hiện đại, mà từ Chiến tranh Thế giới thứ 2 quân đội các nước đã bắt đầu sử dụng các biện pháp nghi binh chiến thuật trên chiến trường, nhằm đánh lạc hướng đối phương hoặc ít nhất là cầm chân kẻ thù trong khoảng thời gian ngắn trước khi tung ra đòn phản công quyết định. Nguồn ảnh: Histomil.
Các biện pháp nghi binh này có hiệu quả khá cao trên chiến trường khi có thể đánh lừa được kẻ thù. Điển hình nhất trong số đó là các loại phương tiện quân sự giả, được dựng lên chỉ bằng những vật liệu đơn giản, đóng vai trò như những bẫy mồi thu hút hỏa lực hay lực lượng trinh sát của đối phương. Nguồn ảnh: Histomil.
Hình thức nghi binh này phát huy tác dụng khá lớn đối với các trường hợp muốn qua mặt các máy bay trinh sát trên không của đối phương. Với công công nghệ vào thời đó rất khó để có thể xác định được một vật bằng mắt thường trên mặt đất từ độ cao vài trăm mét. Nguồn ảnh: Histomil.
Vào thời này, các thiết bị do thám như máy chụp không ảnh vẫn còn rất lỗi thời, hình ảnh ghi lại được rất kém, hoàn toàn không thể phân tích được các phương tiện dưới đất là thật hay giả. Nguồn ảnh: Histomil.
Với điểm yếu đó, các đơn vị với tên gọi "đoàn quân ma" đã được thành lập với số lượng lớn trong quân đội của mỗi nước. Ưu điểm của đoàn quân ma này là có tốc độ di chuyển rất nhanh, thay đổi vị trí đóng quân liên tục, khiến đối phương đánh giá nhầm thực lực và hướng tiến quân của phe ta. Nguồn ảnh: Histomil.
Các thiết bị nghi binh thường được làm bằng vật liệu nhẹ để tiện di chuyển. Thậm chí khi đặt dưới đất người ta còn phải sử dụng cả dây để cố định lại nó nếu không sẽ bị gió thổi... bay mất. Nguồn ảnh: Histomil.
Thậm chí trên chiến trường, những xe tăng "dởm" đóng giả xe tăng thật còn được bổ sung thêm cả hiệu ứng cháy nổ cho giống thật. Nguồn ảnh: Histomil.
Còn những loại phương tiện nghi binh bơm hơi này có thể được triển khai trong thời gian ngắn, khi đêm xuống, thiết bị sẽ được xì hết hơi và gấp gọn lại, mang đi nơi khác triển khai. Chỉ trong một đêm, cả một sư đoàn thiết giáp "bơm hơi" có thể di chuyển được vài trăm kilomets, khiến đối phương khiếp vía. Nguồn ảnh: Histomil.
Máy bay cũng được làm giả như một cách nghi binh. Thậm chí còn có những sân bay giả được dựng lên chỉ để nghi binh đối phương. Nguồn ảnh: Histomil.
Khi máy bay địch xà xuống định tấn công các máy bay giả này, lực lượng phòng không ém sẵn ở xung quanh có thể bắn hạ máy bay địch một cách dễ dàng. Nguồn ảnh: Histomil.
Các đơn vị pháo binh cũng được làm giả từ những thanh gỗ rất đơn giản như thế này. Nguồn ảnh: Histomil.
Quân đội Liên Xô với những khẩu pháo và đại liên giả làm bằng gỗ. Những khẩu pháo và đại liên giả này khi đặt dọc chiến hào chắc chắn sẽ khiến đối phương phải run sợ khi có ý định tấn công vào. Nguồn ảnh: Histomil.
Trong Chiến tranh Thế giới thứ 2, pháo binh là lực lượng bị làm giả nhiều nhất, với các đơn vị pháo binh ma xuất từ đông cho tới tây châu Âu. Nguồn ảnh: Histomil.
Thậm chí cả những khẩu pháo phòng không cũng có thể làm giả được, tạo thành một trận địa phòng không giả. Nguồn ảnh: Histomil.
Xe tải cũng được làm giả. Kẻ thù lớn nhất của những phương tiện giả này chính là... gió. Nếu không được neo buộc kỹ càng, một cơn gió có thể thổi bay cả... sư đoàn. Nguồn ảnh: Histomil.