Có thời gian hoạt động liên tục, tích cực trong Lục quân Thụy Điển từ năm 1958-1984, thế nhưng Stridsvagn 74 (strv 74) lại không được nhiều người biết đến trên thế giới. Ngay ở châu Âu, có lẽ cái bóng quá lớn của dòng tăng T-54 Liên Xô hay Centurion của Anh đã khiến cho Strv 74 gần như chẳng được ai biết hay là nhớ tới vì nó chẳng có gì đặc biệt. Nguồn ảnh: Arms-expo225 chiếc xe tăng Strv 74 đã được sản xuất liên tục chỉ trong 3 năm từ 1958-1960.Nguồn ảnh: Arms-expoStrv 74 ra đời thay thế cho các dòng xe tăng Strv m/40 và m/42 đã lỗi thời. Nguồn ảnh: Arms-expoBố cục xe tăng cơ bản tương tự các dòng xe tăng thời bấy giờ, tuy nhiên nó sở hữu tháp pháo có phần hơi lớn so với tổng thể. Nguồn ảnh: Arms-expoDù được phân loại xe tăng hạng trung, thế nhưng Strv 74 có trọng lượng kém hơn hẳn (26 tấn) so với T-54 hay M48 Patton, Centurion I. Ngoài ra, giáp bảo vệ và vũ khí cũng thua xa. Có lẽ chính vì nhược điểm này đã khiến xe tăng Strv 74 chỉ hoạt động được ở Thụy Điển mà không thể bán ra bên ngoài. Nguồn ảnh: Arms-expoTất nhiên, nó cũng có ưu điểm nhất định, tháp pháo cao và lớn đem lại góc hạ nòng tốt, tới -15 độ cho phép tận dụng chiến thuật hulldown (giấu thân, nhô tháp pháo). Nguồn ảnh: Arms-expoĐáng tiếc, hỏa lực của Strv 74 chỉ là khẩu pháo 75mm – tiêu chuẩn pháo tăng hạng trung thời chiến tranh thế giới thứ 2. Còn thời điểm Strv 74 ra đời thì các xe tăng hạng trung đều dùng pháo cỡ nòng lớn. Ví dụ như T-54 là pháo 100mm, M48 là 90mm còn Centurion I là 105mm. Nguồn ảnh: Arms-expoHỏa lực phụ gồm 2 khẩu súng máy có cỡ nòng kỳ lạ - 8mm. Nguồn ảnh: Arms-expoXe tăng được trang bị 2 động cơ xăng 170 mã lực cho phép di chuyển với tốc độ tối đa 45km/h. Nguồn ảnh: Arms-expoBố trí hệ thống bánh chịu nặng cũng hơi lộ khi để lộ khoảng trống giáp lớn, tuy có thể tận dụng để lắp thùng chứa đồ, nhưng cũng tạo nên điểm yếu lớn khi đối phương có thể nhắm thẳng vào khoảng trống này xuyên giáp tăng. Nguồn ảnh: Arms-expoCận cảnh đuôi tháp pháo Strv 74. Nguồn ảnh: Arms-expoMột trong những điểm khá hơn T-54 là Strv 74 trang bị các đèn tín hiệu cho phép di chuyển dễ dàng trên đường giao thông dân sinh. Nguồn ảnh: Arms-expoGiáp thân của xe tăng hạng trung Strv 74 dày khoảng 80mm ở mặt trước, được vát nghiêng tăng cường khả năng chống đạn xuyên giáp. Nguồn ảnh: Arms-expoCận cảnh khẩu súng máy 8mm lắp trên tháp pháo. Nguồn ảnh: Arms-expoBên trong tháp pháo với các viên đạn 75mm bố trí vòng quanh. Nguồn ảnh: Arms-expoNgạc nhiên khi tháp pháo đã được thiết kế cả ống phóng lựu đạn khói. Nguồn ảnh: Arms-expo
Có thời gian hoạt động liên tục, tích cực trong Lục quân Thụy Điển từ năm 1958-1984, thế nhưng Stridsvagn 74 (strv 74) lại không được nhiều người biết đến trên thế giới. Ngay ở châu Âu, có lẽ cái bóng quá lớn của dòng tăng T-54 Liên Xô hay Centurion của Anh đã khiến cho Strv 74 gần như chẳng được ai biết hay là nhớ tới vì nó chẳng có gì đặc biệt. Nguồn ảnh: Arms-expo
225 chiếc xe tăng Strv 74 đã được sản xuất liên tục chỉ trong 3 năm từ 1958-1960.Nguồn ảnh: Arms-expo
Strv 74 ra đời thay thế cho các dòng xe tăng Strv m/40 và m/42 đã lỗi thời. Nguồn ảnh: Arms-expo
Bố cục xe tăng cơ bản tương tự các dòng xe tăng thời bấy giờ, tuy nhiên nó sở hữu tháp pháo có phần hơi lớn so với tổng thể. Nguồn ảnh: Arms-expo
Dù được phân loại xe tăng hạng trung, thế nhưng Strv 74 có trọng lượng kém hơn hẳn (26 tấn) so với T-54 hay M48 Patton, Centurion I. Ngoài ra, giáp bảo vệ và vũ khí cũng thua xa. Có lẽ chính vì nhược điểm này đã khiến xe tăng Strv 74 chỉ hoạt động được ở Thụy Điển mà không thể bán ra bên ngoài. Nguồn ảnh: Arms-expo
Tất nhiên, nó cũng có ưu điểm nhất định, tháp pháo cao và lớn đem lại góc hạ nòng tốt, tới -15 độ cho phép tận dụng chiến thuật hulldown (giấu thân, nhô tháp pháo). Nguồn ảnh: Arms-expo
Đáng tiếc, hỏa lực của Strv 74 chỉ là khẩu pháo 75mm – tiêu chuẩn pháo tăng hạng trung thời chiến tranh thế giới thứ 2. Còn thời điểm Strv 74 ra đời thì các xe tăng hạng trung đều dùng pháo cỡ nòng lớn. Ví dụ như T-54 là pháo 100mm, M48 là 90mm còn Centurion I là 105mm. Nguồn ảnh: Arms-expo
Hỏa lực phụ gồm 2 khẩu súng máy có cỡ nòng kỳ lạ - 8mm. Nguồn ảnh: Arms-expo
Xe tăng được trang bị 2 động cơ xăng 170 mã lực cho phép di chuyển với tốc độ tối đa 45km/h. Nguồn ảnh: Arms-expo
Bố trí hệ thống bánh chịu nặng cũng hơi lộ khi để lộ khoảng trống giáp lớn, tuy có thể tận dụng để lắp thùng chứa đồ, nhưng cũng tạo nên điểm yếu lớn khi đối phương có thể nhắm thẳng vào khoảng trống này xuyên giáp tăng. Nguồn ảnh: Arms-expo
Cận cảnh đuôi tháp pháo Strv 74. Nguồn ảnh: Arms-expo
Một trong những điểm khá hơn T-54 là Strv 74 trang bị các đèn tín hiệu cho phép di chuyển dễ dàng trên đường giao thông dân sinh. Nguồn ảnh: Arms-expo
Giáp thân của xe tăng hạng trung Strv 74 dày khoảng 80mm ở mặt trước, được vát nghiêng tăng cường khả năng chống đạn xuyên giáp. Nguồn ảnh: Arms-expo
Cận cảnh khẩu súng máy 8mm lắp trên tháp pháo. Nguồn ảnh: Arms-expo
Bên trong tháp pháo với các viên đạn 75mm bố trí vòng quanh. Nguồn ảnh: Arms-expo
Ngạc nhiên khi tháp pháo đã được thiết kế cả ống phóng lựu đạn khói. Nguồn ảnh: Arms-expo