Để có được kỹ năng đổ bộ thật thuần thục, lực lượng đặc nhiệm Việt Nam phải thường xuyên được huấn luyện với các loại trực thăng vận tải ở quy mô lớn. Nguồn ảnh: Tiktok.Đây là một công việc cực kỳ tốn kém và đòi hỏi độ an toàn cực cao vì mỗi giờ bay của trực thăng có thể tiêu tốn tới nhiều chục chục triệu Đồng. Nguồn ảnh: Tiktok.Để giảm thiểu chi phí, lực lượng đặc nhiệm của Việt Nam, bao gồm cả đặc nhiệm của quân đội cũng như đặc nhiệm của cảnh sát chủ yếu sẽ được thực hành, tập luyện trên mô hình trước khi được đổ bộ thật từ trực thăng. Nguồn ảnh: Tiktok.So với huấn luyện trên mô hình, việc đổ bộ từ trực thăng thật khó khăn hơn nhiều khi trực thăng sẽ đổ quân từ độ cao lớn, gió tạt ngang và gió tạt từ cánh quạt xuống khiến dây đổ bộ không được ổn định. Nguồn ảnh: Jetphoto.Tuy nhiên đây là một kỹ năng cực kỳ quan trọng, mọi lực lượng đặc nhiệm trên thế giới đều được huấn luyện và có thể sử dụng kỹ năng này một cách thành thục nhất có thể. Nguồn ảnh: Jetphoto.Mi-171E là loại trực thăng vận tải đa dụng do Ulan-Ude Aviation Plant - một công ty con của hãng Trực thăng Nga chế tạo, sản xuất dựa trên phiên bản Mi-8 huyền thoại trong quá khứ. Nguồn ảnh: Jetphoto.Thiết kế của loại trực thăng này cho phép nó có độ ổn định rất cao nhờ hệ thống lá cánh nâng và lá cánh ổn định đuôi trực thăng có cấu tạo đặc biệt. Độ ổn định cao của Mi-171E cho phép thực hiện bay treo để đổ quân trong điều kiện khí hậu phức tạp. Nguồn ảnh: Jetphoto.Mi-171E cũng có khoang chứa thiết kế rất rộng, tổng cộng lên tới 23 mét vuông, mang theo được tối đa 26 hành khách hoặc 12 cáng cứu thương. Khi sử dụng vào nhiệm vụ vận tải, Mi-171E có khả năng mang theo 4 tấn hàng hoá đặt bên trong khoang chứa hoặc treo bên ngoài trực thăng. Nguồn ảnh: Jetphoto.Được thiết kế dựa trên thiết kế của Mi-8 do Liên Xô sản xuất trong quá khứ, Mi-171E có độ bền cực cao, kèm theo đó là khả năng hoạt động tốt trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Hãng sản xuất tự tin khẳng định rằng loại trực thăng này có thể bay tốt ở điều kiện lạnh -50 độ C hoặc nóng tới 50 độ C. Nguồn ảnh: Jetphoto. Video Cận cảnh trực thăng Mi-171E của Việt Nam huấn luyện đổ bộ đặc nhiệm. Nguồn: Tiktok.
Để có được kỹ năng đổ bộ thật thuần thục, lực lượng đặc nhiệm Việt Nam phải thường xuyên được huấn luyện với các loại trực thăng vận tải ở quy mô lớn. Nguồn ảnh: Tiktok.
Đây là một công việc cực kỳ tốn kém và đòi hỏi độ an toàn cực cao vì mỗi giờ bay của trực thăng có thể tiêu tốn tới nhiều chục chục triệu Đồng. Nguồn ảnh: Tiktok.
Để giảm thiểu chi phí, lực lượng đặc nhiệm của Việt Nam, bao gồm cả đặc nhiệm của quân đội cũng như đặc nhiệm của cảnh sát chủ yếu sẽ được thực hành, tập luyện trên mô hình trước khi được đổ bộ thật từ trực thăng. Nguồn ảnh: Tiktok.
So với huấn luyện trên mô hình, việc đổ bộ từ trực thăng thật khó khăn hơn nhiều khi trực thăng sẽ đổ quân từ độ cao lớn, gió tạt ngang và gió tạt từ cánh quạt xuống khiến dây đổ bộ không được ổn định. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Tuy nhiên đây là một kỹ năng cực kỳ quan trọng, mọi lực lượng đặc nhiệm trên thế giới đều được huấn luyện và có thể sử dụng kỹ năng này một cách thành thục nhất có thể. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Mi-171E là loại trực thăng vận tải đa dụng do Ulan-Ude Aviation Plant - một công ty con của hãng Trực thăng Nga chế tạo, sản xuất dựa trên phiên bản Mi-8 huyền thoại trong quá khứ. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Thiết kế của loại trực thăng này cho phép nó có độ ổn định rất cao nhờ hệ thống lá cánh nâng và lá cánh ổn định đuôi trực thăng có cấu tạo đặc biệt. Độ ổn định cao của Mi-171E cho phép thực hiện bay treo để đổ quân trong điều kiện khí hậu phức tạp. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Mi-171E cũng có khoang chứa thiết kế rất rộng, tổng cộng lên tới 23 mét vuông, mang theo được tối đa 26 hành khách hoặc 12 cáng cứu thương. Khi sử dụng vào nhiệm vụ vận tải, Mi-171E có khả năng mang theo 4 tấn hàng hoá đặt bên trong khoang chứa hoặc treo bên ngoài trực thăng. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Được thiết kế dựa trên thiết kế của Mi-8 do Liên Xô sản xuất trong quá khứ, Mi-171E có độ bền cực cao, kèm theo đó là khả năng hoạt động tốt trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Hãng sản xuất tự tin khẳng định rằng loại trực thăng này có thể bay tốt ở điều kiện lạnh -50 độ C hoặc nóng tới 50 độ C. Nguồn ảnh: Jetphoto.
Video Cận cảnh trực thăng Mi-171E của Việt Nam huấn luyện đổ bộ đặc nhiệm. Nguồn: Tiktok.