Quạt con cóc dường như đã là thương hiệu trên nhiều loại vũ khí do Liên Xô sản xuất. Vậy nên không khó hiểu khi thứ phương tiện làm mát "thiết yếu" này lại xuất hiện trên chiếc Thiên Nga Trắng Tu-160 trị giá hàng trăm triệu USD của Không quân Vũ trụ Nga. Nguồn ảnh: 81CN.Từng được ra đời dưới thời Liên Xô, không khó hiểu khi oanh tạc cơ Tu-160 mang trong mình thiết kế khá hoài cổ với khoang lái nguyên bản không mấy hiện đại và dàn "quạt con cóc" kinh điển. Nguồn ảnh: 81CN.Điều đáng nói là ở môi trường hoạt động trên độ cao lớn như máy bay ném bom chiến lược Tu-160, nhiệt độ bên ngoài có thể lên tới -10 độ C - khiến những chiếc quạt này tỏ ra thừa thãi. Nguồn ảnh: 81CN.Trong khi đó nếu như máy bay nằm trên đường băng "nóng chảy nhựa đường", những chiếc quạt con cóc kích thước nhỏ này rõ ràng cũng không đủ khả năng làm mát cho toàn bộ khoang lái. Nguồn ảnh: 81CN.Tuy nhiên có thể hiểu được rằng, các loại vũ khí do Liên Xô sản xuất trong quá khứ đều cố gắng tỏ ra thân thiện nhất với người điều khiển - vậy nên sự xuất hiện của quạt con cóc trên Tu-160 hay quạt thông gió trên xe tăng T-55 cũng là điều khá dễ hiểu. Nguồn ảnh: 81CN.Hoặc đơn giản việc sử dụng quạt trong khoang lái cũng là cách để phi hành đoàn không cảm thấy bí bức - điều mà họ dễ dàng nhận ra vì khoang lái của Tu-160 cần phải kín hoàn toàn sau khi máy bay cất cánh lên độ cao lớn. Nguồn ảnh: 81CN.Tu-160 sử dụng bốn động cơ phản lực Samara NK-321, tốc độ bay lớn nhất của nó lên tới Mach 2.25 và độ cao lớn nhất nó đạt được có thể lên tới 16.000 mét. Nguồn ảnh: 81CN.Cận cảnh hệ thống động cơ của Tu-160, mỗi động cơ Samara NK-321 của oanh tạc cơ chiến lược này cung cấp tối đa tới 137.3 kN sức đẩy thường hoặc 245 kN khi đốt sau. Nguồn ảnh: 81CN.Trên nhiều loại phương tiện hiện đại, tinh vi khác được Nga sản xuất sau này, quạt con cóc vẫn là một trang bị gần như không thể thiếu. Ảnh: Quạt con cóc trên khoang lái của trực thăng Mi-171. Nguồn ảnh: Rumil.Quạt con cóc đang... quay tít mù trong khoang lái của trực thăng tấn công Mi-24. Nguồn ảnh: Ivan.Cận cảnh kích thước khổng lồ của siêu máy bay ném bom Nga Tu-160.
Quạt con cóc dường như đã là thương hiệu trên nhiều loại vũ khí do Liên Xô sản xuất. Vậy nên không khó hiểu khi thứ phương tiện làm mát "thiết yếu" này lại xuất hiện trên chiếc Thiên Nga Trắng Tu-160 trị giá hàng trăm triệu USD của Không quân Vũ trụ Nga. Nguồn ảnh: 81CN.
Từng được ra đời dưới thời Liên Xô, không khó hiểu khi oanh tạc cơ Tu-160 mang trong mình thiết kế khá hoài cổ với khoang lái nguyên bản không mấy hiện đại và dàn "quạt con cóc" kinh điển. Nguồn ảnh: 81CN.
Điều đáng nói là ở môi trường hoạt động trên độ cao lớn như máy bay ném bom chiến lược Tu-160, nhiệt độ bên ngoài có thể lên tới -10 độ C - khiến những chiếc quạt này tỏ ra thừa thãi. Nguồn ảnh: 81CN.
Trong khi đó nếu như máy bay nằm trên đường băng "nóng chảy nhựa đường", những chiếc quạt con cóc kích thước nhỏ này rõ ràng cũng không đủ khả năng làm mát cho toàn bộ khoang lái. Nguồn ảnh: 81CN.
Tuy nhiên có thể hiểu được rằng, các loại vũ khí do Liên Xô sản xuất trong quá khứ đều cố gắng tỏ ra thân thiện nhất với người điều khiển - vậy nên sự xuất hiện của quạt con cóc trên Tu-160 hay quạt thông gió trên xe tăng T-55 cũng là điều khá dễ hiểu. Nguồn ảnh: 81CN.
Hoặc đơn giản việc sử dụng quạt trong khoang lái cũng là cách để phi hành đoàn không cảm thấy bí bức - điều mà họ dễ dàng nhận ra vì khoang lái của Tu-160 cần phải kín hoàn toàn sau khi máy bay cất cánh lên độ cao lớn. Nguồn ảnh: 81CN.
Tu-160 sử dụng bốn động cơ phản lực Samara NK-321, tốc độ bay lớn nhất của nó lên tới Mach 2.25 và độ cao lớn nhất nó đạt được có thể lên tới 16.000 mét. Nguồn ảnh: 81CN.
Cận cảnh hệ thống động cơ của Tu-160, mỗi động cơ Samara NK-321 của oanh tạc cơ chiến lược này cung cấp tối đa tới 137.3 kN sức đẩy thường hoặc 245 kN khi đốt sau. Nguồn ảnh: 81CN.
Trên nhiều loại phương tiện hiện đại, tinh vi khác được Nga sản xuất sau này, quạt con cóc vẫn là một trang bị gần như không thể thiếu. Ảnh: Quạt con cóc trên khoang lái của trực thăng Mi-171. Nguồn ảnh: Rumil.
Quạt con cóc đang... quay tít mù trong khoang lái của trực thăng tấn công Mi-24. Nguồn ảnh: Ivan.
Cận cảnh kích thước khổng lồ của siêu máy bay ném bom Nga Tu-160.