Liên Xô là cái nôi của Lực lượng Đổ bộ đường không (ĐBĐK) hiện đại, ngay từ năm 1930 Liên Xô thành lập đội quân dù đầu tiên trên thế giới. Ngày 18/8/1933, Liên Xô tổ chức màn trình diễn nhảy dù trên không chấn động thế giới tại Mátxcơva, 46 lính dù nhảy dù từ 2 máy bay ném bom cỡ lớn, các tùy viên quân sự đóng tại Liên Xô sửng sốt quay về nước. Vì vậy Anh, Mỹ, Đức, Pháp và các nước khác đã làm theo và mở đầu cho sự phát triển của quân dù. Ảnh: Lính dù Liên Xô nhảy dù từ máy bay Il-76. Nguồn: Alamy StockVũ khí trang bị của Liên Xô/Nga trang bị cho lính dù cũng mang những đặc trưng riêng, đó là hỏa lực mạnh, đủ sức chiến đấu ngay khi tiếp đất mà chưa cần sự hỗ trợ từ phía sau; nhưng nhược điểm là nặng nề và cồng kềnh. Tuy nhiên gần đây, vũ khí của Nga cho lực lượng dù đã có những thay đổi theo xu hướng phương Tây. Ảnh: Xe thiết giáp BMD-3 nhảy dù từ máy bay vận tải Il-76 - Nguồn: WikipediaTrong bức ảnh là người lính dù của phân đội trinh sát đường không Pskov; anh ta sử dụng súng tiểu liên VSS Vintorez, có gắn ống giảm thanh. Loại súng này sử dụng đạn đặc biệt 9×39mm - Nguồn: BQP Nga.Hình ảnh này có thể thấy rõ, tư thế di chuyển của phân đội trinh sát nhảy dù, và cũng từ đó chúng ta có thể hiểu được tình trạng trang bị của lính dù Nga - Nguồn: BQP Nga.Hình ảnh cho thấy lính dù Nga được trang bị tiểu liên AK-74M, lắp súng phóng lựu GP30, được trang bị kính ngắm điểm đỏ 1P87 và loa che lửa của súng được thay thế - Nguồn: BQP Nga.Một khẩu AK-74 của một lính dù khác cũng được sửa đổi, với báng súng AK-12 dạng ống lồng, ống ngắm điểm đỏ 1P87, ống giảm thanh PBS-1 và tay cầm phụ phía trước - Nguồn: BQP Nga.Những hình ảnh này có thể thấy AK-74 của lính dù Nga đã được nâng cấp theo tiêu chuẩn của tiểu liên loại mới nhất AK-12; các phụ kiện như hộp tiếp đạn và báng súng cũng được thay thế - Nguồn: BQP Nga.Những nâng cấp này không lớn, nhưng có thể nâng cao khả năng chiến đấu của vũ khí cũng như con người, mà không cần sự đòi hỏi đầu tư quá tốn kém - Nguồn: BQP Nga.Trong khi chờ đợi trang bị loại súng mới, những cải tiến giúp nhanh chóng cải thiện hiệu suất của vũ khí hiện có. Sau khi trang bị súng mới, các phụ kiện này vẫn có thể sử dụng trên súng mới mà không gây lãng phí; đây là cách làm của quân đội phương Tây - Nguồn: BQP Nga.Bức ảnh này giới thiệu về nắp hộp khóa nòng mới của khẩu AK-74 với đường ray Picatinny, cho phép dễ dàng lắp đặt ống ngắm cũng như các loại phụ kiện khác - Nguồn: BQP Nga.Tương tự, ốp lót tay kiểu cũ được thay thế bằng ốp lót tay có ray Picatinny, để có thể gắn thêm các phụ kiện như tay cầm phụ, đèn pin chiến thuật - Nguồn: BQP Nga.Ngay từ thời kỳ Liên Xô, một số đơn vị tinh nhuệ đã trang bị và sử dụng thiết bị giảm thanh và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm chiến đấu - Nguồn: BQP Nga.Về hỏa lực, lính dù Nga vẫn thích dùng khẩu súng máy PKP Pecheneg. Đây là khẩu súng máy đa chức năng, được thiết kế để thay thế huyền thoại PK và PKM; súng hoạt động có sự tin cậy cao - Nguồn: BQP Nga.Lính dù Nga cũng được trang bị xe địa hình hạng nhẹ, cho phép lính dù có khả năng cơ động tốt hơn và thực hiện nhiều nhiệm vụ chiến đấu hơn - Nguồn: BQP Nga. Video Đặc nhiệm Nga nhảy dù từ độ cao 10km tại Bắc Cực - Nguồn: QPVN
Liên Xô là cái nôi của Lực lượng Đổ bộ đường không (ĐBĐK) hiện đại, ngay từ năm 1930 Liên Xô thành lập đội quân dù đầu tiên trên thế giới. Ngày 18/8/1933, Liên Xô tổ chức màn trình diễn nhảy dù trên không chấn động thế giới tại Mátxcơva, 46 lính dù nhảy dù từ 2 máy bay ném bom cỡ lớn, các tùy viên quân sự đóng tại Liên Xô sửng sốt quay về nước. Vì vậy Anh, Mỹ, Đức, Pháp và các nước khác đã làm theo và mở đầu cho sự phát triển của quân dù. Ảnh: Lính dù Liên Xô nhảy dù từ máy bay Il-76. Nguồn: Alamy Stock
Vũ khí trang bị của Liên Xô/Nga trang bị cho lính dù cũng mang những đặc trưng riêng, đó là hỏa lực mạnh, đủ sức chiến đấu ngay khi tiếp đất mà chưa cần sự hỗ trợ từ phía sau; nhưng nhược điểm là nặng nề và cồng kềnh. Tuy nhiên gần đây, vũ khí của Nga cho lực lượng dù đã có những thay đổi theo xu hướng phương Tây. Ảnh: Xe thiết giáp BMD-3 nhảy dù từ máy bay vận tải Il-76 - Nguồn: Wikipedia
Trong bức ảnh là người lính dù của phân đội trinh sát đường không Pskov; anh ta sử dụng súng tiểu liên VSS Vintorez, có gắn ống giảm thanh. Loại súng này sử dụng đạn đặc biệt 9×39mm - Nguồn: BQP Nga.
Hình ảnh này có thể thấy rõ, tư thế di chuyển của phân đội trinh sát nhảy dù, và cũng từ đó chúng ta có thể hiểu được tình trạng trang bị của lính dù Nga - Nguồn: BQP Nga.
Hình ảnh cho thấy lính dù Nga được trang bị tiểu liên AK-74M, lắp súng phóng lựu GP30, được trang bị kính ngắm điểm đỏ 1P87 và loa che lửa của súng được thay thế - Nguồn: BQP Nga.
Một khẩu AK-74 của một lính dù khác cũng được sửa đổi, với báng súng AK-12 dạng ống lồng, ống ngắm điểm đỏ 1P87, ống giảm thanh PBS-1 và tay cầm phụ phía trước - Nguồn: BQP Nga.
Những hình ảnh này có thể thấy AK-74 của lính dù Nga đã được nâng cấp theo tiêu chuẩn của tiểu liên loại mới nhất AK-12; các phụ kiện như hộp tiếp đạn và báng súng cũng được thay thế - Nguồn: BQP Nga.
Những nâng cấp này không lớn, nhưng có thể nâng cao khả năng chiến đấu của vũ khí cũng như con người, mà không cần sự đòi hỏi đầu tư quá tốn kém - Nguồn: BQP Nga.
Trong khi chờ đợi trang bị loại súng mới, những cải tiến giúp nhanh chóng cải thiện hiệu suất của vũ khí hiện có. Sau khi trang bị súng mới, các phụ kiện này vẫn có thể sử dụng trên súng mới mà không gây lãng phí; đây là cách làm của quân đội phương Tây - Nguồn: BQP Nga.
Bức ảnh này giới thiệu về nắp hộp khóa nòng mới của khẩu AK-74 với đường ray Picatinny, cho phép dễ dàng lắp đặt ống ngắm cũng như các loại phụ kiện khác - Nguồn: BQP Nga.
Tương tự, ốp lót tay kiểu cũ được thay thế bằng ốp lót tay có ray Picatinny, để có thể gắn thêm các phụ kiện như tay cầm phụ, đèn pin chiến thuật - Nguồn: BQP Nga.
Ngay từ thời kỳ Liên Xô, một số đơn vị tinh nhuệ đã trang bị và sử dụng thiết bị giảm thanh và đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm chiến đấu - Nguồn: BQP Nga.
Về hỏa lực, lính dù Nga vẫn thích dùng khẩu súng máy PKP Pecheneg. Đây là khẩu súng máy đa chức năng, được thiết kế để thay thế huyền thoại PK và PKM; súng hoạt động có sự tin cậy cao - Nguồn: BQP Nga.
Lính dù Nga cũng được trang bị xe địa hình hạng nhẹ, cho phép lính dù có khả năng cơ động tốt hơn và thực hiện nhiều nhiệm vụ chiến đấu hơn - Nguồn: BQP Nga.
Video Đặc nhiệm Nga nhảy dù từ độ cao 10km tại Bắc Cực - Nguồn: QPVN