Đầu tiên, cần phải nhấn mạnh rằng di chuyển trên biển khác hoàn toàn so với di chuyển trên bộ hoặc trên mặt sông, hồ. Tốc độ 30 hải lý/giờ tương đương với khoảng 55 km/h hiện tại là tốc độ rất phổ biến với gần như mọi loại tàu chiến của mọi quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.Lý do đầu tiên để mọi tàu chiến sử dụng tốc độ 30 hải lý/giờ này đơn giản là do vấn đề kỹ thuật. Trên thế giới hiện nay phần lớn các tàu chiến đều đã được đóng từ những năm 80, 90 của thế kỷ trước và vào thời điểm đó, kỹ thuật đóng tàu bị giới hạn. Nguồn ảnh: QQ.Giới hạn này khiến cho các bộ phận trên tàu sẽ rung, lắc dữ dội nếu như tốc độ vượt quá 30 hải lý/giờ. Quá trình rung lắc này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ của thân tàu. Nguồn ảnh: QQ.Thứ hai, do lực cản của nước là rất lớn, chưa kể đến việc khi di chuyển trên biển, các tàu chiến sẽ thường xuyên phải leo sóng, đâm sóng nên nếu chạy ở công suất quá lớn, động cơ của tàu sẽ cũng bị giảm tuổi thọ. Nguồn ảnh: QQ.Việc động cơ bị giảm tuổi thọ sẽ kéo theo một loạt các vấn đề về hậu cần, trong đó có cả việc phải bảo dưỡng, bảo trì tàu thường xuyên khiến nó ít có khả năng thường trực trên biển. Nguồn ảnh: QQ.Thứ ba là về vấn đề nhiên liệu, khi động cơ trên tàu chạy với công suất quá lớn, tiêu thụ nhiều nhiên liệu sẽ là vấn đề hiển nhiên. Nguồn ảnh: QQ.Việc tiếp tế trên biển khó hơn nhiều so với việc tiếp tế trên không hoặc trên đất liền, điều này khiến cho các tàu chiến khi ngốn quá nhiều nhiên liệu sẽ gián tiếp bị giảm khoảng cách hành trình tối đa, giảm khả năng hành quân. Nguồn ảnh: QQ.Tiếp đến là vấn đề đồng bộ hoá, một hạm đội luôn có những tàu chiến với tốc độ nhanh nhất - như khu trục hạm, nhưng sẽ luôn phải hành quân ở tốc độ tối đa của tàu có tốc độ chậm nhất - như tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.Đơn giản là vì việc giữ đội hình, các tàu khu trục sẽ luôn phải bám sát theo các tàu sân bay và nếu như không thể đẩy tốc độ tối đa của tàu sân bay lên cao hơn 30 hải lý/giờ thì việc tàu khu trục đạt được tốc độ cao cũng là vô nghĩa vì vẫn sẽ cần phải bám sát lẫn nhau. Nguồn ảnh: QQ.Chưa kể đến việc, dù các tàu chiến có đi nhanh tới đâu, nó vẫn không thể nhanh bằng tên lửa chống hạm hay thậm chí là ngư lôi của đối phương. Nguồn ảnh: QQ.Chính những lý do kể trên đã khiến mọi tàu chiến trên thế giới hiện nay đều chỉ có tốc độ tối đa trên lý thuyết vào khoảng 30 hải lý/giờ. Một vài loại tàu đặc biệt có tốc độ nhanh hơn, tuy nhiên khi hành quân với hạm đội, chúng vẫn không thể "mát máy" tăng tốc rời đội hình được. Nguồn ảnh: QQ.Tàu sân bay - vùng lãnh thổ di động trên biển vận hành ra sao?
Đầu tiên, cần phải nhấn mạnh rằng di chuyển trên biển khác hoàn toàn so với di chuyển trên bộ hoặc trên mặt sông, hồ. Tốc độ 30 hải lý/giờ tương đương với khoảng 55 km/h hiện tại là tốc độ rất phổ biến với gần như mọi loại tàu chiến của mọi quốc gia trên thế giới. Nguồn ảnh: QQ.
Lý do đầu tiên để mọi tàu chiến sử dụng tốc độ 30 hải lý/giờ này đơn giản là do vấn đề kỹ thuật. Trên thế giới hiện nay phần lớn các tàu chiến đều đã được đóng từ những năm 80, 90 của thế kỷ trước và vào thời điểm đó, kỹ thuật đóng tàu bị giới hạn. Nguồn ảnh: QQ.
Giới hạn này khiến cho các bộ phận trên tàu sẽ rung, lắc dữ dội nếu như tốc độ vượt quá 30 hải lý/giờ. Quá trình rung lắc này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tuổi thọ của thân tàu. Nguồn ảnh: QQ.
Thứ hai, do lực cản của nước là rất lớn, chưa kể đến việc khi di chuyển trên biển, các tàu chiến sẽ thường xuyên phải leo sóng, đâm sóng nên nếu chạy ở công suất quá lớn, động cơ của tàu sẽ cũng bị giảm tuổi thọ. Nguồn ảnh: QQ.
Việc động cơ bị giảm tuổi thọ sẽ kéo theo một loạt các vấn đề về hậu cần, trong đó có cả việc phải bảo dưỡng, bảo trì tàu thường xuyên khiến nó ít có khả năng thường trực trên biển. Nguồn ảnh: QQ.
Thứ ba là về vấn đề nhiên liệu, khi động cơ trên tàu chạy với công suất quá lớn, tiêu thụ nhiều nhiên liệu sẽ là vấn đề hiển nhiên. Nguồn ảnh: QQ.
Việc tiếp tế trên biển khó hơn nhiều so với việc tiếp tế trên không hoặc trên đất liền, điều này khiến cho các tàu chiến khi ngốn quá nhiều nhiên liệu sẽ gián tiếp bị giảm khoảng cách hành trình tối đa, giảm khả năng hành quân. Nguồn ảnh: QQ.
Tiếp đến là vấn đề đồng bộ hoá, một hạm đội luôn có những tàu chiến với tốc độ nhanh nhất - như khu trục hạm, nhưng sẽ luôn phải hành quân ở tốc độ tối đa của tàu có tốc độ chậm nhất - như tàu sân bay. Nguồn ảnh: QQ.
Đơn giản là vì việc giữ đội hình, các tàu khu trục sẽ luôn phải bám sát theo các tàu sân bay và nếu như không thể đẩy tốc độ tối đa của tàu sân bay lên cao hơn 30 hải lý/giờ thì việc tàu khu trục đạt được tốc độ cao cũng là vô nghĩa vì vẫn sẽ cần phải bám sát lẫn nhau. Nguồn ảnh: QQ.
Chưa kể đến việc, dù các tàu chiến có đi nhanh tới đâu, nó vẫn không thể nhanh bằng tên lửa chống hạm hay thậm chí là ngư lôi của đối phương. Nguồn ảnh: QQ.
Chính những lý do kể trên đã khiến mọi tàu chiến trên thế giới hiện nay đều chỉ có tốc độ tối đa trên lý thuyết vào khoảng 30 hải lý/giờ. Một vài loại tàu đặc biệt có tốc độ nhanh hơn, tuy nhiên khi hành quân với hạm đội, chúng vẫn không thể "mát máy" tăng tốc rời đội hình được. Nguồn ảnh: QQ.
Tàu sân bay - vùng lãnh thổ di động trên biển vận hành ra sao?