Theo các tài liệu mà Sputnik đăng tải, tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumph của Nga có tên NATO là SA-21 Growler được đưa vào sử dụng trực chiến từ năm 2007. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong khi đó, tổ hợp tên lửa phòng không Patriot mới nhất của Mỹ là phiên bản PAC-3 với tên lửa được nâng cấp đã được đưa vào trang bị từ năm 2001. Nguồn ảnh: Pinterest.Với S-400, tổ hợp này có khả năng phát hiện mục tiêu ở khoảng cách 600 km; trong khi đó cự ly của Patriot chỉ vào khoảng phát hiện được mục tiêu ở khoảng cách 120 km. Nguồn ảnh: Pinterest.Tầm bắn của Patriot cũng kém hơn nhiều so với Triumph của Nga. Cụ thể, dàn tên lửa phòng không của Nga chỉ bắn được mục tiêu ở khoảng cách tối đa 100 km, với S-400 Triump, khoảng cách tối đa tiêu diệt mục tiêu lên tới 250 km. Nguồn ảnh: Pinterest.Về khả năng đánh chặn mục tiêu, Patriot dường như cũng có phần thua thiệt khi chỉ tấn công được mục tiêu bay ở tốc độ dưới Mach 7.5; trong khi đó S-400 Triumph có khả năng đánh chặn mục tiêu bay ở tốc độ Mach 14,5 - nghĩa là nhanh gấp đôi mục tiêu của Patriot. Nguồn ảnh: Pinterest.Ngoài ra, Patriot còn không thể phát hiện được mục tiêu bay ở độ cao thấp hơn 500 mét. Tổ hợp tên lửa S-400 của Nga chỉ bị giới hạn với những mục tiêu bay thấp dưới 100 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.Một dàn tổ hợp tên lửa Triumph bao gồm 4 ống phóng tất cả, các tên lửa của S-400 có khả năng phóng thẳng đứng 90 độ lên không trung, lên tới độ cao 30 mét mới bắt đầu khởi động động cơ tên lửa đẩy - nghĩa là chỉ cần một bệ phóng để bao quát 360 độ. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong khi đó với Patriot, bệ phóng của nó phải tạo góc nghiêng 38 độ so với đường chân trời. Khi gặp những mục tiêu từ phía sau lưng, cả bệ phóng của Patriot sẽ cần phải xoay hướng - hoặc đơn giản hơn là dùng nhiều bệ phóng để bao quát 360 độ. Nguồn ảnh: Pinterest.Một tổ hợp S-400 cũng có thể bao gồm tới 12 bệ phóng, mỗi bệ 4 ống phóng tương đương với 48 lần phóng tên lửa phòng thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.Trong khi đó một tổ hợp Patriot chỉ có 8 bệ phóng, mỗi bệ 4 ống phóng tương đương với 32 lần phóng - chưa kể các bệ phóng cần bố trí xoay theo nhiều hướng để bao quát được 360 độ. Nguồn ảnh: Pinterest.Quan trọng nhất đó là S-400 của Nga có giá thành... rẻ hơn của Mỹ. Ngoài ra, Sputnik khẳng định mọi quốc gia đều có thể mua S-400 - bao gồm cả những quốc gia thuộc NATO như Thổ Nhĩ Kỳ - thay vì bị chi phối bởi hàng loạt điều khoản chính trị kèm theo khi mua Patriot của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.Kết quả thực chiến của Patriot cũng không được khả quan cho lắm. Trong chiến dịch Bão táp Sa Mạc, 200 bệ phóng Patriot đã được triển khai, tuy nhiên chỉ chặn được 46/130 tên lửa chiến thuật mà Iraq phóng vào vị trí của quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.Với S-400, tổ hợp này thậm chí còn chưa được thực chiến một cách "tử tế" bất cứ một lần nào. Dù Triumph đã từng được triển khai ở Khmeimim, Syria, tuy nhiên phần việc phòng thủ lại thường được thực hiện bởi S-300 chứ chưa cần tới S-400 khai hoả. Nguồn ảnh: Pinterest.Thậm chí, Sputnik cũng khẳng định các cuộc tấn công bằng Tomahawk của Mỹ vào Syria cũng đều được S-400 bắt bám ngay từ đầu, tuy nhiên do không ảnh hưởng tới các căn cứ quân sự của Nga nên S-400 đã... không khai hoả?!. Nguồn ảnh: Pinterest. Video Sức mạnh dành tên lửa Patriot của Mỹ.
Theo các tài liệu mà Sputnik đăng tải, tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumph của Nga có tên NATO là SA-21 Growler được đưa vào sử dụng trực chiến từ năm 2007. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong khi đó, tổ hợp tên lửa phòng không Patriot mới nhất của Mỹ là phiên bản PAC-3 với tên lửa được nâng cấp đã được đưa vào trang bị từ năm 2001. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với S-400, tổ hợp này có khả năng phát hiện mục tiêu ở khoảng cách 600 km; trong khi đó cự ly của Patriot chỉ vào khoảng phát hiện được mục tiêu ở khoảng cách 120 km. Nguồn ảnh: Pinterest.
Tầm bắn của Patriot cũng kém hơn nhiều so với Triumph của Nga. Cụ thể, dàn tên lửa phòng không của Nga chỉ bắn được mục tiêu ở khoảng cách tối đa 100 km, với S-400 Triump, khoảng cách tối đa tiêu diệt mục tiêu lên tới 250 km. Nguồn ảnh: Pinterest.
Về khả năng đánh chặn mục tiêu, Patriot dường như cũng có phần thua thiệt khi chỉ tấn công được mục tiêu bay ở tốc độ dưới Mach 7.5; trong khi đó S-400 Triumph có khả năng đánh chặn mục tiêu bay ở tốc độ Mach 14,5 - nghĩa là nhanh gấp đôi mục tiêu của Patriot. Nguồn ảnh: Pinterest.
Ngoài ra, Patriot còn không thể phát hiện được mục tiêu bay ở độ cao thấp hơn 500 mét. Tổ hợp tên lửa S-400 của Nga chỉ bị giới hạn với những mục tiêu bay thấp dưới 100 mét. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một dàn tổ hợp tên lửa Triumph bao gồm 4 ống phóng tất cả, các tên lửa của S-400 có khả năng phóng thẳng đứng 90 độ lên không trung, lên tới độ cao 30 mét mới bắt đầu khởi động động cơ tên lửa đẩy - nghĩa là chỉ cần một bệ phóng để bao quát 360 độ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong khi đó với Patriot, bệ phóng của nó phải tạo góc nghiêng 38 độ so với đường chân trời. Khi gặp những mục tiêu từ phía sau lưng, cả bệ phóng của Patriot sẽ cần phải xoay hướng - hoặc đơn giản hơn là dùng nhiều bệ phóng để bao quát 360 độ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Một tổ hợp S-400 cũng có thể bao gồm tới 12 bệ phóng, mỗi bệ 4 ống phóng tương đương với 48 lần phóng tên lửa phòng thủ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Trong khi đó một tổ hợp Patriot chỉ có 8 bệ phóng, mỗi bệ 4 ống phóng tương đương với 32 lần phóng - chưa kể các bệ phóng cần bố trí xoay theo nhiều hướng để bao quát được 360 độ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Quan trọng nhất đó là S-400 của Nga có giá thành... rẻ hơn của Mỹ. Ngoài ra, Sputnik khẳng định mọi quốc gia đều có thể mua S-400 - bao gồm cả những quốc gia thuộc NATO như Thổ Nhĩ Kỳ - thay vì bị chi phối bởi hàng loạt điều khoản chính trị kèm theo khi mua Patriot của Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Kết quả thực chiến của Patriot cũng không được khả quan cho lắm. Trong chiến dịch Bão táp Sa Mạc, 200 bệ phóng Patriot đã được triển khai, tuy nhiên chỉ chặn được 46/130 tên lửa chiến thuật mà Iraq phóng vào vị trí của quân Mỹ. Nguồn ảnh: Pinterest.
Với S-400, tổ hợp này thậm chí còn chưa được thực chiến một cách "tử tế" bất cứ một lần nào. Dù Triumph đã từng được triển khai ở Khmeimim, Syria, tuy nhiên phần việc phòng thủ lại thường được thực hiện bởi S-300 chứ chưa cần tới S-400 khai hoả. Nguồn ảnh: Pinterest.
Thậm chí, Sputnik cũng khẳng định các cuộc tấn công bằng Tomahawk của Mỹ vào Syria cũng đều được S-400 bắt bám ngay từ đầu, tuy nhiên do không ảnh hưởng tới các căn cứ quân sự của Nga nên S-400 đã... không khai hoả?!. Nguồn ảnh: Pinterest.
Video Sức mạnh dành tên lửa Patriot của Mỹ.