Với nền công nghiệp quốc phòng tiến bộ, Nhật Bản cũng đóng góp một vị trí trong top pháo phòng không tự hành hiện đại nhất thế giới - đó là Type 87. Nguồn ảnh: TurboSquidĐược thiết kế vào đầu thập niên 1980, chính thức ra nhập biên chế 1987, pháo phòng không tự hành Type 87 hiện là xương sống của hệ thống phòng không tầm thấp hiện nay của lực lượng phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: PinterestType 87 sử dụng khung bệ xe tăng hạng trung Type 74. Toàn hệ thống nặng 44 tấn, trang bị động cơ Mitsubishi 10ZF Type22 có công suất 750 mã lực, cho khả năng tự hành 53km/h, tầm hoạt động 300km. Nguồn ảnh: Asian RegionHệ thống điện tử sử dụng cả radar thám sát mục tiêu trên không và radar điều khiển hỏa lực, bên cạnh đó là hệ thống chiếu xạ và đo khoảng cách laser kết hợp với các camera ảnh nhiệt. Nguồn ảnh:YouTubeVũ khí chính là cặp pháo phòng không được ưa chuộng nhất hiện nay, pháo Oerlikon GDF 35mm có tốc độ bắn 1.100 phát/phút. Tầm bắn 4km, và lượng đạn sẵn sàng khai hỏa 550 viên. Nguồn ảnh: Thai MilitaryDù ra đời đã khá lâu, nhưng cũng thật thiếu xót nếu không đưa pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 vào top tốt nhất thế giới. Nguồn ảnh: News.hobbyZSU-23-4 Shilka có mặt trong biên chế quân đội nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Với trọng lượng 19 tấn, kíp chiến đấu cần tới 4 thành viên. Xe trang bị động cơ V-6R 280 mã lực cho khả năng cơ động 50km/h, tầm hoạt động 450km. Nguồn ảnh: Bright CarsXe trang bị radar điều khiển hỏa lực 1RL33 hoạt động trên băng tần J, tầm phát hiện mục tiêu từ khoảng cách 20km. Nguồn ảnh: wikiVũ khí chính là tổ hợp 4 pháo bắn nhanh cỡ nòng 23mm, có khả năng tạo ra màn mưa lửa với 4.000 viên/phút. Lượng đạn sẵn sàng khai hỏa 2.000 viên. Những nâng cấp mới vẫn cho phép hệ thống huyền thoại này hoạt động thêm một thời gian dài nữa. Nguồn ảnh: QĐNDNgười Trung Quốc với "kỹ năng sao chép đỉnh cao" của mình cũng đóng góp một ứng viên - pháo phòng không tự hành Type 95. Nguồn ảnh: wikiĐáng chú ý, pháo Type 95 được cho là lấy ý tưởng từ pháo SIDAM25 của Ý. Những tổ hợp này chính thức đi vào phục vụ từ năm 1999. Nguồn ảnh: wikiVới trọng lượng 22,5 tấn, xe được trang bị động cơ diesel công suất 500 mã lực cho khả năng cơ động 53km/h, tầm hoạt động 450km. Nguồn ảnh: SuggestHệ thống điện tử sử dụng radar CLC-1 hoạt động trên băng tần S có khả năng theo dõi mục tiêu từ khoảng cách khá xa lên tới 45km. Nguồn ảnh: WikiVũ khí trang bị gồm 4 khẩu pháo cỡ nòng 25mm cho tốc độ bắn 1.600 phát/phút. Tầm bắn 4km, và lượng đạn 1.000 viên. Những biến thể nâng cấp mới đã tích hợp hệ thống tên lửa phòng không tầm gần QW-2 có tầm bắn 6km. Nguồn ảnh: armyrecognitionCác hệ thống pháo phòng không tự hành hiện đại cũng phát triển theo xu hướng tích hợp thêm cả tên lửa hạng nhẹ để tăng tầm tác chiến, hiệu suất tiêu diệt mục tiêu. Một trong những hệ thống phòng không điển hình là Tunguska-M1 của Nga. Nguồn ảnh: WikiwandTổ hợp phòng không được đặt trên khung bệ bánh xích trọng tải 35 tấn, xe sử dụng động cơ V-46 công suất 780 mã lực, cho tốc độ tối đa 65km/h, tầm hoạt động 580km. Nguồn ảnh: twowerHệ thống điện tử mạnh mẽ với radar giám sát trên không 1RL144M hoạt động trên băng tần E và J với tầm quét 20km. Điều khiển hệ thống hỏa lực là radar RL138IFF hoạt động trên băng tần C và D. Nguồn ảnh: rauNgoài ra, 2k22-M1 Tunguska cũng tích hợp thêm hệ thống chiếu xạ và đo xa mục tiêu bằng tia laser. Nguồn ảnh: wikiVũ khí chính là cặp pháo bắn nhanh 2A38M cỡ nòng 30mm cho tốc độ bắn khủng khiếp lên tới 5.000 phát/phút. Pháo có tầm bắn 4km, cơ số đạn 1.904 viên. Nguồn ảnh:YouTubeBên cạnh đó là tên lửa 9M311-M1, đây được coi là một trong những cơn ác mộng của máy bay tầm thấp. Với tầm bắn tối đa lên tới 10km, tên lửa sử dụng đầu đạn có trọng lượng 9kg. Với tính năng như vậy 2k22-M1 Tunguska xứng đáng là hệ thống mạnh nhất hiện nay. Nguồn ảnh: Citinews
Với nền công nghiệp quốc phòng tiến bộ, Nhật Bản cũng đóng góp một vị trí trong top pháo phòng không tự hành hiện đại nhất thế giới - đó là Type 87. Nguồn ảnh: TurboSquid
Được thiết kế vào đầu thập niên 1980, chính thức ra nhập biên chế 1987, pháo phòng không tự hành Type 87 hiện là xương sống của hệ thống phòng không tầm thấp hiện nay của lực lượng phòng vệ Nhật Bản. Nguồn ảnh: Pinterest
Type 87 sử dụng khung bệ xe tăng hạng trung Type 74. Toàn hệ thống nặng 44 tấn, trang bị động cơ Mitsubishi 10ZF Type22 có công suất 750 mã lực, cho khả năng tự hành 53km/h, tầm hoạt động 300km. Nguồn ảnh: Asian Region
Hệ thống điện tử sử dụng cả radar thám sát mục tiêu trên không và radar điều khiển hỏa lực, bên cạnh đó là hệ thống chiếu xạ và đo khoảng cách laser kết hợp với các camera ảnh nhiệt. Nguồn ảnh:YouTube
Vũ khí chính là cặp pháo phòng không được ưa chuộng nhất hiện nay, pháo Oerlikon GDF 35mm có tốc độ bắn 1.100 phát/phút. Tầm bắn 4km, và lượng đạn sẵn sàng khai hỏa 550 viên. Nguồn ảnh: Thai Military
Dù ra đời đã khá lâu, nhưng cũng thật thiếu xót nếu không đưa pháo phòng không tự hành ZSU-23-4 vào top tốt nhất thế giới. Nguồn ảnh: News.hobby
ZSU-23-4 Shilka có mặt trong biên chế quân đội nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam. Với trọng lượng 19 tấn, kíp chiến đấu cần tới 4 thành viên. Xe trang bị động cơ V-6R 280 mã lực cho khả năng cơ động 50km/h, tầm hoạt động 450km. Nguồn ảnh: Bright Cars
Xe trang bị radar điều khiển hỏa lực 1RL33 hoạt động trên băng tần J, tầm phát hiện mục tiêu từ khoảng cách 20km. Nguồn ảnh: wiki
Vũ khí chính là tổ hợp 4 pháo bắn nhanh cỡ nòng 23mm, có khả năng tạo ra màn mưa lửa với 4.000 viên/phút. Lượng đạn sẵn sàng khai hỏa 2.000 viên. Những nâng cấp mới vẫn cho phép hệ thống huyền thoại này hoạt động thêm một thời gian dài nữa. Nguồn ảnh: QĐND
Người Trung Quốc với "kỹ năng sao chép đỉnh cao" của mình cũng đóng góp một ứng viên - pháo phòng không tự hành Type 95. Nguồn ảnh: wiki
Đáng chú ý, pháo Type 95 được cho là lấy ý tưởng từ pháo SIDAM25 của Ý. Những tổ hợp này chính thức đi vào phục vụ từ năm 1999. Nguồn ảnh: wiki
Với trọng lượng 22,5 tấn, xe được trang bị động cơ diesel công suất 500 mã lực cho khả năng cơ động 53km/h, tầm hoạt động 450km. Nguồn ảnh: Suggest
Hệ thống điện tử sử dụng radar CLC-1 hoạt động trên băng tần S có khả năng theo dõi mục tiêu từ khoảng cách khá xa lên tới 45km. Nguồn ảnh: Wiki
Vũ khí trang bị gồm 4 khẩu pháo cỡ nòng 25mm cho tốc độ bắn 1.600 phát/phút. Tầm bắn 4km, và lượng đạn 1.000 viên. Những biến thể nâng cấp mới đã tích hợp hệ thống tên lửa phòng không tầm gần QW-2 có tầm bắn 6km. Nguồn ảnh: armyrecognition
Các hệ thống pháo phòng không tự hành hiện đại cũng phát triển theo xu hướng tích hợp thêm cả tên lửa hạng nhẹ để tăng tầm tác chiến, hiệu suất tiêu diệt mục tiêu. Một trong những hệ thống phòng không điển hình là Tunguska-M1 của Nga. Nguồn ảnh: Wikiwand
Tổ hợp phòng không được đặt trên khung bệ bánh xích trọng tải 35 tấn, xe sử dụng động cơ V-46 công suất 780 mã lực, cho tốc độ tối đa 65km/h, tầm hoạt động 580km. Nguồn ảnh: twower
Hệ thống điện tử mạnh mẽ với radar giám sát trên không 1RL144M hoạt động trên băng tần E và J với tầm quét 20km. Điều khiển hệ thống hỏa lực là radar RL138IFF hoạt động trên băng tần C và D. Nguồn ảnh: rau
Ngoài ra, 2k22-M1 Tunguska cũng tích hợp thêm hệ thống chiếu xạ và đo xa mục tiêu bằng tia laser. Nguồn ảnh: wiki
Vũ khí chính là cặp pháo bắn nhanh 2A38M cỡ nòng 30mm cho tốc độ bắn khủng khiếp lên tới 5.000 phát/phút. Pháo có tầm bắn 4km, cơ số đạn 1.904 viên. Nguồn ảnh:YouTube
Bên cạnh đó là tên lửa 9M311-M1, đây được coi là một trong những cơn ác mộng của máy bay tầm thấp. Với tầm bắn tối đa lên tới 10km, tên lửa sử dụng đầu đạn có trọng lượng 9kg. Với tính năng như vậy 2k22-M1 Tunguska xứng đáng là hệ thống mạnh nhất hiện nay. Nguồn ảnh: Citinews