Tiêm kích tàng hình F-35 đắt nhất thế giới với tổng chi phí nghiên cứu và phát triển đến thời điểm này đã lên tới 1,5 nghìn tỷ USD ban đầu được dự kiến sẽ sử dụng một động cơ Pratt & Whitney F135 với lực đẩy 128 kN. Nguồn ảnh: Sina.Tuy nhiên do không đáp ứng được yêu cầu thiết kế ban đầu đặt ra, các kỹ sư buộc phải thay thế động cơ này bằng động cơ General Electric/Roll-Royce F136 thế hệ sau (đang được phát triển) với lực đẩy >178 kN. Nguồn ảnh: Sina.Động cơ này hứa hẹn cho phép chiếc tiêm kích F-35 di chuyển với tốc độ cao nhất Mach 1,6 tương đương với 1.830 km/h. Nguồn ảnh: Sina.Động cơ thế hệ mới General Electric/Rolls-Royce F136 trong quá trình thử nghiệm nghiêm ngặt của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.Quá trình thử nghiệm trong hầm gió. Động cơ của chiếc F-35 có tỉ lệ lực đẩy/khối lượng khi đầy nhiên liệu là 0,87; khi nạp 50% nhiên liệu là 1,07. Có nghĩa là máy bay càng ít nhiên liệu, càng nhẹ thì lực đẩy nó nhận được sẽ càng lớn. Điều tương tự cũng xảy ra khi máy bay mang ít tên lửa và vũ khí hơn. Nguồn ảnh: Sina.Trước đây, phiên bản cải biến F-35B đã bị giảm các tính năng cơ động do các kỹ sư Mỹ cố "nhồi nhét" quá nhiều trang bị vào phiên bản đó khiến nó nặng quá yêu cầu cho phép tới 1 tấn. Nguồn ảnh: Sina.Để bù lại, hãng sản xuất Lockhead Martin đã tăng cường lực đẩy động cơ với bản cải tiến, giảm trọng lượng hơn 1 tấn bằng cách thu ngăn chứa vũ khí trên máy bay, làm vỏ bọc mỏng hơn, thiết kế lại kết nối cánh-thân,... Nguồn ảnh: Sina.Giải pháp chứa vũ khí bên trong thân máy bay nhằm tăng tính khí động học và giảm thiểu phản xạ rada khiến chiếc máy bay F-35 trở nên tàng hình cũng gây không ít trở ngại trong quá trình thiết kế hệ thống động cơ và hệ thống điều khiển bay. Nguồn ảnh: Sina.Chính vì cố nhồi nhét quá nhiều tính năng vào chỉ một chiếc chiến đấu cơ đã khiến giá thành và thời gian nghiên cứu của nó bị kéo dài một cách "quá đáng". Nguồn ảnh: Sina.Ngoài ra phiên bản F-35B còn có khả năng cất cánh đường băng ngắn với hệ thống động cơ cải tiến cho phép nó có khả năng cất-hạ cánh thẳng đứng như máy bay trực thăng. Nguồn ảnh: Sina.Hình ảnh mô phỏng hệ thống thổi khí giúp nâng máy bay trong quá trình cất-hạ cánh thẳng đứng, tuy nhiên lại bị các phi công chê là khiến máy bay khó điều khiển hơn khi bay như một tiêm kích thông thường, chưa kể khả năng chiến đấu và độ cơ động cũng bị giảm đi đáng kể so với các loại máy bay truyền thống khác. Nguồn ảnh: Sina.
Tiêm kích tàng hình F-35 đắt nhất thế giới với tổng chi phí nghiên cứu và phát triển đến thời điểm này đã lên tới 1,5 nghìn tỷ USD ban đầu được dự kiến sẽ sử dụng một động cơ Pratt & Whitney F135 với lực đẩy 128 kN. Nguồn ảnh: Sina.
Tuy nhiên do không đáp ứng được yêu cầu thiết kế ban đầu đặt ra, các kỹ sư buộc phải thay thế động cơ này bằng động cơ General Electric/Roll-Royce F136 thế hệ sau (đang được phát triển) với lực đẩy >178 kN. Nguồn ảnh: Sina.
Động cơ này hứa hẹn cho phép chiếc tiêm kích F-35 di chuyển với tốc độ cao nhất Mach 1,6 tương đương với 1.830 km/h. Nguồn ảnh: Sina.
Động cơ thế hệ mới General Electric/Rolls-Royce F136 trong quá trình thử nghiệm nghiêm ngặt của quân đội Mỹ. Nguồn ảnh: Sina.
Quá trình thử nghiệm trong hầm gió. Động cơ của chiếc F-35 có tỉ lệ lực đẩy/khối lượng khi đầy nhiên liệu là 0,87; khi nạp 50% nhiên liệu là 1,07. Có nghĩa là máy bay càng ít nhiên liệu, càng nhẹ thì lực đẩy nó nhận được sẽ càng lớn. Điều tương tự cũng xảy ra khi máy bay mang ít tên lửa và vũ khí hơn. Nguồn ảnh: Sina.
Trước đây, phiên bản cải biến F-35B đã bị giảm các tính năng cơ động do các kỹ sư Mỹ cố "nhồi nhét" quá nhiều trang bị vào phiên bản đó khiến nó nặng quá yêu cầu cho phép tới 1 tấn. Nguồn ảnh: Sina.
Để bù lại, hãng sản xuất Lockhead Martin đã tăng cường lực đẩy động cơ với bản cải tiến, giảm trọng lượng hơn 1 tấn bằng cách thu ngăn chứa vũ khí trên máy bay, làm vỏ bọc mỏng hơn, thiết kế lại kết nối cánh-thân,... Nguồn ảnh: Sina.
Giải pháp chứa vũ khí bên trong thân máy bay nhằm tăng tính khí động học và giảm thiểu phản xạ rada khiến chiếc máy bay F-35 trở nên tàng hình cũng gây không ít trở ngại trong quá trình thiết kế hệ thống động cơ và hệ thống điều khiển bay. Nguồn ảnh: Sina.
Chính vì cố nhồi nhét quá nhiều tính năng vào chỉ một chiếc chiến đấu cơ đã khiến giá thành và thời gian nghiên cứu của nó bị kéo dài một cách "quá đáng". Nguồn ảnh: Sina.
Ngoài ra phiên bản F-35B còn có khả năng cất cánh đường băng ngắn với hệ thống động cơ cải tiến cho phép nó có khả năng cất-hạ cánh thẳng đứng như máy bay trực thăng. Nguồn ảnh: Sina.
Hình ảnh mô phỏng hệ thống thổi khí giúp nâng máy bay trong quá trình cất-hạ cánh thẳng đứng, tuy nhiên lại bị các phi công chê là khiến máy bay khó điều khiển hơn khi bay như một tiêm kích thông thường, chưa kể khả năng chiến đấu và độ cơ động cũng bị giảm đi đáng kể so với các loại máy bay truyền thống khác. Nguồn ảnh: Sina.