Ngày 30/6, Nga làm lễ hạ thủy tàu hộ vệ tên lửa đầu tiên thuộc Đề án 20385. Tàu được đặt ky vào tháng 2/2012. Ảnh: Sina.Trang mạng Sina mỉa mai rằng, Nga phải mất tới 6 năm để hạ thủy chiếc tàu chiến có lượng choán nước 2.500 tấn. Trong khi đó, Trung Quốc chỉ cần 4 năm để hạ thủy chiến hạm có lượng choán nước gấp 5 lần. Ảnh: Sina.Sina còn nói rằng, Nga không làm chủ được công nghệ chế tạo động cơ diesel công suất lớn mà phải phụ thuộc vào nhập khẩu từ Đức. Khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt với Moscow sau sự kiện sát nhập bán đảo Crimea khiến tiến độ dự án bị chậm trễ. Ảnh: Sina.Do đó Nga phải chờ động cơ diesel chế tạo trong nước dẫn đến chậm tiến độ. Ảnh: Sina.Từ khi Liên Xô tan rã, công nghiệp đóng tàu chiến Nga chỉ tập trung sản xuất các tàu hộ tống, tàu hộ vệ tên lửa có lượng choán nước dưới 5.000 tấn. Ảnh: Sina.Các dự án đóng tàu chiến mới của Nga đều có tiến độ rất chậm. Trước đó, chương trình tàu hộ vệ tên lửa Đề án 22350 cũng vật lộn với hàng loạt vấn đề. Ảnh: Sina.Chiếc đầu tiên của đề án mang tên Đô đốc Gorshkov, số hiệu 417 được đóng mới vào năm 2006, hạ thủy năm 2010. Tuy nhiên, đến nay 7 năm trôi qua con tàu vẫn chưa được đưa vào sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Sina.Một số nguồn tin nói rằng, quá trình phát triển vũ khí mới cho tàu gặp trục trặc khiến quá trình trang bị vẫn chưa hoàn thành. Ảnh: Sina.Ngoài ra, hệ thống động lực trên tàu hoạt động không hiệu quả nên cần phải thay thế bằng động cơ mới khiến thời gian biên chế tàu liên tục bị trì hoãn. Ảnh: Sina.Hiện tàu hộ vệ tên lửa 417 đang được thử nghiệm trở lại trên biển, dự kiến đưa vào hoạt động từ tháng 11. Ảnh: Sina.Chiến hạm mới của Nga được trang bị nhiều công nghệ hiện đại, tuy nhiên kế hoạch đóng mới 15 tàu loại này có thể mất khá nhiều thời gian vì mới chỉ có 2 tàu được hoàn thành, 2 tàu khác đang đóng mới. Ảnh: Sina.
Ngày 30/6, Nga làm lễ hạ thủy tàu hộ vệ tên lửa đầu tiên thuộc Đề án 20385. Tàu được đặt ky vào tháng 2/2012. Ảnh: Sina.
Trang mạng Sina mỉa mai rằng, Nga phải mất tới 6 năm để hạ thủy chiếc tàu chiến có lượng choán nước 2.500 tấn. Trong khi đó, Trung Quốc chỉ cần 4 năm để hạ thủy chiến hạm có lượng choán nước gấp 5 lần. Ảnh: Sina.
Sina còn nói rằng, Nga không làm chủ được công nghệ chế tạo động cơ diesel công suất lớn mà phải phụ thuộc vào nhập khẩu từ Đức. Khi phương Tây áp đặt lệnh trừng phạt với Moscow sau sự kiện sát nhập bán đảo Crimea khiến tiến độ dự án bị chậm trễ. Ảnh: Sina.
Do đó Nga phải chờ động cơ diesel chế tạo trong nước dẫn đến chậm tiến độ. Ảnh: Sina.
Từ khi Liên Xô tan rã, công nghiệp đóng tàu chiến Nga chỉ tập trung sản xuất các tàu hộ tống, tàu hộ vệ tên lửa có lượng choán nước dưới 5.000 tấn. Ảnh: Sina.
Các dự án đóng tàu chiến mới của Nga đều có tiến độ rất chậm. Trước đó, chương trình tàu hộ vệ tên lửa Đề án 22350 cũng vật lộn với hàng loạt vấn đề. Ảnh: Sina.
Chiếc đầu tiên của đề án mang tên Đô đốc Gorshkov, số hiệu 417 được đóng mới vào năm 2006, hạ thủy năm 2010. Tuy nhiên, đến nay 7 năm trôi qua con tàu vẫn chưa được đưa vào sẵn sàng chiến đấu. Ảnh: Sina.
Một số nguồn tin nói rằng, quá trình phát triển vũ khí mới cho tàu gặp trục trặc khiến quá trình trang bị vẫn chưa hoàn thành. Ảnh: Sina.
Ngoài ra, hệ thống động lực trên tàu hoạt động không hiệu quả nên cần phải thay thế bằng động cơ mới khiến thời gian biên chế tàu liên tục bị trì hoãn. Ảnh: Sina.
Hiện tàu hộ vệ tên lửa 417 đang được thử nghiệm trở lại trên biển, dự kiến đưa vào hoạt động từ tháng 11. Ảnh: Sina.
Chiến hạm mới của Nga được trang bị nhiều công nghệ hiện đại, tuy nhiên kế hoạch đóng mới 15 tàu loại này có thể mất khá nhiều thời gian vì mới chỉ có 2 tàu được hoàn thành, 2 tàu khác đang đóng mới. Ảnh: Sina.