Trận Singapore hay còn có tên gọi khác là Sự sụp đổ của Singapore là một trận đánh chóng vánh diễn ra giữa Đế quốc Nhật Bản và Liên hiệp Anh. Trận chiến này diễn ra từ ngày 8 đến ngày 15/2/1942. Nguồn ảnh: Warhistory.Theo lý thuyết thông thường, trong mọi cuộc xung đột phe tấn công sẽ cần quân số đông ít nhất gấp đôi so với phe phòng thủ để có thể đạt được chiến thắng hoặc ít nhất là chiếm được ưu thế trên chiến trường. Nguồn ảnh: Warhistory.Tuy nhiên trận đánh Singapore lại diễn ra hoàn toàn ngược lại khi phe tấn công là Nhật Bản có quân số chỉ 36.000 lính còn phía phòng thủ là quân đội Liên Hiệp Anh lại có quân số lên tới 85.000 người. Nguồn ảnh: Warhistory.Cụ thể, ngoài quân số áp đảo phía quân đội Liên hiệp Anh còn có sự tham gia của 300 khẩu pháo kéo, 1800 xe tải, 200 xe thiết giáp cùng với 208 khẩu pháo phòng không và pháo chống tăng. Nguồn ảnh: Warhistory.Quân đội Nhật Bản với trang bị có phần khá nghèo nàn do phải di chuyển bằng đường biển và đường bộ qua một quãng đường quá xa chỉ có 440 khẩu pháo kéo cùng với 3000 xe tải các loại. Nguồn ảnh: Warhistory.Sau một tuần giao tranh, quân đội Liên hiệp Anh bao gồm nhiều quốc gia trong đó có lính Malaya, lính Ausrtalia và lính New Zealand đã dần dần tan hàng ngay khi lực lượng này vẫn còn rất nhiều lương thực, vũ khí và đạn dược. Nguồn ảnh: Warhistory.Trong những tài liệu sau này được tiết lộ, sở dĩ quân đội Liên hiệp Anh đầu hàng quá chóng vánh là do họ không có sĩ quan chỉ huy tài giỏi và không có động lực chiến đấu. Nguồn ảnh: Warhistory.Với việc lính Anh ở Hongkong, ở Malaysia và ở Philippines bị thất thủ nhanh chóng mà không có bất cứ sự giúp đỡ hay yểm trợ nào từ phía Quân đội Hoàng gia Anh, binh lính Liên Hiệp Anh đã nhanh chóng đầu hàng Nhật Bản tại Singapore. Nguồn ảnh: Warhistory.Lý do là dù có tiếp tục chiến đấu đến chết, người Nhật vẫn sẽ chiến thắng còn người Anh vẫn sẽ không quan tâm tới những vùng thuộc địa xa xôi này mà đang phải căng mình chống đỡ phát xít Đức ở quê nhà. Nguồn ảnh: Warhistory. Kết quả là sau một tuần giao tranh, có khoảng 5000 lính Liên hiệp Anh thương vong kèm theo đó là khoảng 80.000 lính đầu hàng. Trong khi đó phía Nhật Bản cũng có con số thương vong tương đồng dù họ là phe tấn công.Với việc quân số đông gấp đôi, trang thiết bị đầy đủ nhưng lại thất bại nhanh chóng và có tới 80.000 lính trở thành tù binh chiến tranh, trận Singapore tới nay vẫn là một trong những trận thua bị cho là "ô nhục" nhất của Quân đội Hoàng gia Anh. Nguồn ảnh: Warhistory.Đây cũng là cuộc đầu hàng lớn nhất trong lịch sử quân đội Anh, không những mất để mất một loạt các thuộc địa của mình ở Châu Á Thái Bình Dương mà vị thế của Anh ở khu vực này cũng đã bị ô uế rất nhiều khi mà không thể bảo vệ được thuộc địa của mình trước sự xâm lăng của đối phương. Nguồn ảnh: Warhistory.Trong khi đó với phía Nhật Bản, sau khi chiếm được Singapore người Nhật đã ngay lập tức thiết lập cầu vận tải bằng đường biển để chở tài nguyên thiên nhiên về nước phục vụ cho cuộc chiến tranh mà không tốn quá nhiều thời gian tái thiết lại đất nước gần như còn nguyên vẹn sau cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Warhistory.Mời độc giả xem Video: Hải quân Mỹ "làm loạn" biển Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.
Trận Singapore hay còn có tên gọi khác là Sự sụp đổ của Singapore là một trận đánh chóng vánh diễn ra giữa Đế quốc Nhật Bản và Liên hiệp Anh. Trận chiến này diễn ra từ ngày 8 đến ngày 15/2/1942. Nguồn ảnh: Warhistory.
Theo lý thuyết thông thường, trong mọi cuộc xung đột phe tấn công sẽ cần quân số đông ít nhất gấp đôi so với phe phòng thủ để có thể đạt được chiến thắng hoặc ít nhất là chiếm được ưu thế trên chiến trường. Nguồn ảnh: Warhistory.
Tuy nhiên trận đánh Singapore lại diễn ra hoàn toàn ngược lại khi phe tấn công là Nhật Bản có quân số chỉ 36.000 lính còn phía phòng thủ là quân đội Liên Hiệp Anh lại có quân số lên tới 85.000 người. Nguồn ảnh: Warhistory.
Cụ thể, ngoài quân số áp đảo phía quân đội Liên hiệp Anh còn có sự tham gia của 300 khẩu pháo kéo, 1800 xe tải, 200 xe thiết giáp cùng với 208 khẩu pháo phòng không và pháo chống tăng. Nguồn ảnh: Warhistory.
Quân đội Nhật Bản với trang bị có phần khá nghèo nàn do phải di chuyển bằng đường biển và đường bộ qua một quãng đường quá xa chỉ có 440 khẩu pháo kéo cùng với 3000 xe tải các loại. Nguồn ảnh: Warhistory.
Sau một tuần giao tranh, quân đội Liên hiệp Anh bao gồm nhiều quốc gia trong đó có lính Malaya, lính Ausrtalia và lính New Zealand đã dần dần tan hàng ngay khi lực lượng này vẫn còn rất nhiều lương thực, vũ khí và đạn dược. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trong những tài liệu sau này được tiết lộ, sở dĩ quân đội Liên hiệp Anh đầu hàng quá chóng vánh là do họ không có sĩ quan chỉ huy tài giỏi và không có động lực chiến đấu. Nguồn ảnh: Warhistory.
Với việc lính Anh ở Hongkong, ở Malaysia và ở Philippines bị thất thủ nhanh chóng mà không có bất cứ sự giúp đỡ hay yểm trợ nào từ phía Quân đội Hoàng gia Anh, binh lính Liên Hiệp Anh đã nhanh chóng đầu hàng Nhật Bản tại Singapore. Nguồn ảnh: Warhistory.
Lý do là dù có tiếp tục chiến đấu đến chết, người Nhật vẫn sẽ chiến thắng còn người Anh vẫn sẽ không quan tâm tới những vùng thuộc địa xa xôi này mà đang phải căng mình chống đỡ phát xít Đức ở quê nhà. Nguồn ảnh: Warhistory. Kết quả là sau một tuần giao tranh, có khoảng 5000 lính Liên hiệp Anh thương vong kèm theo đó là khoảng 80.000 lính đầu hàng. Trong khi đó phía Nhật Bản cũng có con số thương vong tương đồng dù họ là phe tấn công.
Với việc quân số đông gấp đôi, trang thiết bị đầy đủ nhưng lại thất bại nhanh chóng và có tới 80.000 lính trở thành tù binh chiến tranh, trận Singapore tới nay vẫn là một trong những trận thua bị cho là "ô nhục" nhất của Quân đội Hoàng gia Anh. Nguồn ảnh: Warhistory.
Đây cũng là cuộc đầu hàng lớn nhất trong lịch sử quân đội Anh, không những mất để mất một loạt các thuộc địa của mình ở Châu Á Thái Bình Dương mà vị thế của Anh ở khu vực này cũng đã bị ô uế rất nhiều khi mà không thể bảo vệ được thuộc địa của mình trước sự xâm lăng của đối phương. Nguồn ảnh: Warhistory.
Trong khi đó với phía Nhật Bản, sau khi chiếm được Singapore người Nhật đã ngay lập tức thiết lập cầu vận tải bằng đường biển để chở tài nguyên thiên nhiên về nước phục vụ cho cuộc chiến tranh mà không tốn quá nhiều thời gian tái thiết lại đất nước gần như còn nguyên vẹn sau cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Warhistory.
Mời độc giả xem Video: Hải quân Mỹ "làm loạn" biển Thái Bình Dương trong Chiến tranh Thế giới thứ hai.