Phi công trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất phải quấn dây điện xung quanh người để giữ nhiệt khi hoạt động ở độ cao lớn do vào thời này, các loại quần áo giữ nhiệt vẫn chưa ra đời. Nguồn ảnh: TA.Bên trong một phòng điện tín trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, hệ thống máy tính đục lỗ được coi là công nghệ cao cấp nhất thời điểm này. Nguồn ảnh: TA.Một tổ hợp pháo phòng không tự hành đơn giản với súng máy gắn trên thùng xe tải, có thể thấy kết cục không mấy sáng sủa cho kíp chiến đấu này. Nguồn ảnh: TA.Để phát hiện máy bay thời chưa có radar, người ta buộc phải nghe và nhìn bằng mắt. Tuy nhiên máy bay thời này cũng không dám bay ban đêm vì dễ bị mất phương hướng do trên máy bay cũng... chưa có radar dẫn đường. Nguồn ảnh: TA.Một trạm phát sóng điện thoại của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất với hai người lính đạp xe để tạo ra điện. Nguồn ảnh: TA.Xe tăng trong cuộc chiến này cũng cực kỳ thô sơ và có giáp rất mỏng do động cơ chưa đủ khỏe. Nguồn ảnh: TA.Công nghệ khá buồn cười nhưng lại hiệu quả khi một chiếc ống đồng được ngụy trang như gốc cây, cho phép người lính thực hiện được những pha bắn tỉa chí tử từ phía bên trong. Nguồn ảnh: TA.Cách liên lạc an toàn và bí mật nhất là bằng đèn và mã morse do vào thời điểm này, mã hóa chưa ra đời và bất cứ ai cũng có thể nghe trộm điện thoại bằng cách... câu dây. Nguồn ảnh: TA.Pháo phản lực trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất có nét khá tương đồng với loại pháo hoa hay pháo đồ chơi ngày nay. Nguồn ảnh: TA.Cuộc chiến Hầm hào thì không thể thiếu phương tiện đào hào siêu tốc như thế này. Nguồn ảnh: TA.Điện thoại di động trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất cần tổng cộng bốn người vận hành. Nguồn ảnh: TA.Súng chống tăng 37mm trong cuộc đại chiến thế giới với kính ngắm được thiết kế như kính viễn vọng để xạ thủ có thể khai hỏa được từ xa. Nguồn ảnh: TA.Mời độc giả xem Video: Lực lượng Không quân thuở sơ khai trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.
Phi công trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất phải quấn dây điện xung quanh người để giữ nhiệt khi hoạt động ở độ cao lớn do vào thời này, các loại quần áo giữ nhiệt vẫn chưa ra đời. Nguồn ảnh: TA.
Bên trong một phòng điện tín trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, hệ thống máy tính đục lỗ được coi là công nghệ cao cấp nhất thời điểm này. Nguồn ảnh: TA.
Một tổ hợp pháo phòng không tự hành đơn giản với súng máy gắn trên thùng xe tải, có thể thấy kết cục không mấy sáng sủa cho kíp chiến đấu này. Nguồn ảnh: TA.
Để phát hiện máy bay thời chưa có radar, người ta buộc phải nghe và nhìn bằng mắt. Tuy nhiên máy bay thời này cũng không dám bay ban đêm vì dễ bị mất phương hướng do trên máy bay cũng... chưa có radar dẫn đường. Nguồn ảnh: TA.
Một trạm phát sóng điện thoại của Đức trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất với hai người lính đạp xe để tạo ra điện. Nguồn ảnh: TA.
Xe tăng trong cuộc chiến này cũng cực kỳ thô sơ và có giáp rất mỏng do động cơ chưa đủ khỏe. Nguồn ảnh: TA.
Công nghệ khá buồn cười nhưng lại hiệu quả khi một chiếc ống đồng được ngụy trang như gốc cây, cho phép người lính thực hiện được những pha bắn tỉa chí tử từ phía bên trong. Nguồn ảnh: TA.
Cách liên lạc an toàn và bí mật nhất là bằng đèn và mã morse do vào thời điểm này, mã hóa chưa ra đời và bất cứ ai cũng có thể nghe trộm điện thoại bằng cách... câu dây. Nguồn ảnh: TA.
Pháo phản lực trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất có nét khá tương đồng với loại pháo hoa hay pháo đồ chơi ngày nay. Nguồn ảnh: TA.
Cuộc chiến Hầm hào thì không thể thiếu phương tiện đào hào siêu tốc như thế này. Nguồn ảnh: TA.
Điện thoại di động trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất cần tổng cộng bốn người vận hành. Nguồn ảnh: TA.
Súng chống tăng 37mm trong cuộc đại chiến thế giới với kính ngắm được thiết kế như kính viễn vọng để xạ thủ có thể khai hỏa được từ xa. Nguồn ảnh: TA.
Mời độc giả xem Video: Lực lượng Không quân thuở sơ khai trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất.