Mạng Sina mới đây đăng tải loạt ảnh đặc biệt về tàu ngầm Lada hiện đại do Nga sản xuất chạy trên biển với làn khói trắng phụt mạnh từ thượng tầng. Sự khó hiểu ở đây là tại sao tàu ngầm hiện đại như lớp Lada (Project 677) lại xả khói như “tàu hỏa hơi nước” thời xưa. Liệu điều này có ảnh hưởng tới khả năng tác chiến của tàu ngầm, hay con tàu này đang gặp sự cố? Nguồn ảnh: SinaLần tìm về nguồn gốc tư liệu này, rất bất ngờ các hình ảnh thực ra được chụp và công bố từ tháng 11/2015 bởi Cục thiết kế TW Rubin - đơn vị nghiên cứu thiết kế hàng hải nổi tiếng của Liên bang Nga. Nguồn ảnh: SinaDù không có bất kỳ lời giải thích hay chú thích nào, thế nhưng việc Cục Rubin đăng tải công khai các hình ảnh tàu ngầm Lada xả khói mù trời cho thấy chuyện này là “bình thường”. Nguồn ảnh: SinaBình luận trên tài khoản Twitter của một sĩ quan Hải quân Nga về hưu, một số người cho rằng khí tài này được sinh ra khi tàu ngầm vận hành động cơ diesel di chuyển trên mặt nước. Và nhiều tàu ngầm tấn công diesel-điện trên thế giới cũng sinh khói thải như vậy, chuyện không có gì quá bất thường. Nguồn ảnh: SinaChỉ có điều, hình ảnh tàu ngầm xả khói khi chạy hiếm khi được công bố, cho nên việc một tàu ngầm hiện đại như Lada “nhả khói” khiến người ta không khỏi bất ngờ và tự hiểu liệu công nghệ tàu ngầm Nga có lạc hậu. Nguồn ảnh: oosifChiếc tàu ngầm xả khói mùi mịt mang tên "St. Petersburg" (B-585) - chiếc đầu tiên thuộc lớp tàu ngầm tấn công động cơ diesel-điện Project 677 (hay còn gọi là lớp Lada). Nguồn ảnh: oosifSt. Petersburg là thành quả đầu tiên của chương trình phát triển tàu ngầm diesel-điện "thế hệ 4" với mục tiêu sản xuất các tàu ngầm với độ yên tĩnh khi hoạt động ở mức cao nhất có thể, đặc biệt là trang bị động cơ đẩy không khí độc lập (AIP) cho thời gian hoạt động dưới mặt nước lâu hơn...Nguồn ảnh: oosifTuy nhiên, dù đã được vào hoạt động từ năm 2010, thế nhưng tới thời điểm này Nga vẫn chưa tạo ra được hệ thống AIP để trang bị cho tàu ngầm tấn công Lada. Nguồn ảnh: oosifVới lượng giãn nước nhỏ hơn 25% so với Kilo, Lada có tốc độ khi lặn lên tới 21 hải lý/h (kilo là 19 hải lý/h), dự trữ hành trình 45 ngày (so với 34 trên Kilo). Nguồn ảnh: Oleg KuleshovLada có lượng giãn nước khi lặn 2.700 tấn, khi nổi là 1.765 tấn, dài 72m, thủy thủ đoàn 35 sĩ quan thủy thủ. Nguồn ảnh: oosifProject 677 Lada tuy nhỏ hơn Kilo nhưng hỏa lực mạnh tương đương với 6 ống phóng ngư lôi 533mm cùng cơ số vũ khí lên tới 18 ngư lôi hoặc 10 tên lửa hành trình chống hạm/tấn công mặt đất Kalibr. Nguồn ảnh: Vitaly-KuzminMời độc giả xem video: Cận cảnh tàu ngầm tấn công diesel-điện thành công nhất của Hải quân Nga. (nguồn cDefenseNewsX)
Mạng Sina mới đây đăng tải loạt ảnh đặc biệt về tàu ngầm Lada hiện đại do Nga sản xuất chạy trên biển với làn khói trắng phụt mạnh từ thượng tầng. Sự khó hiểu ở đây là tại sao tàu ngầm hiện đại như lớp Lada (Project 677) lại xả khói như “tàu hỏa hơi nước” thời xưa. Liệu điều này có ảnh hưởng tới khả năng tác chiến của tàu ngầm, hay con tàu này đang gặp sự cố? Nguồn ảnh: Sina
Lần tìm về nguồn gốc tư liệu này, rất bất ngờ các hình ảnh thực ra được chụp và công bố từ tháng 11/2015 bởi Cục thiết kế TW Rubin - đơn vị nghiên cứu thiết kế hàng hải nổi tiếng của Liên bang Nga. Nguồn ảnh: Sina
Dù không có bất kỳ lời giải thích hay chú thích nào, thế nhưng việc Cục Rubin đăng tải công khai các hình ảnh tàu ngầm Lada xả khói mù trời cho thấy chuyện này là “bình thường”. Nguồn ảnh: Sina
Bình luận trên tài khoản Twitter của một sĩ quan Hải quân Nga về hưu, một số người cho rằng khí tài này được sinh ra khi tàu ngầm vận hành động cơ diesel di chuyển trên mặt nước. Và nhiều tàu ngầm tấn công diesel-điện trên thế giới cũng sinh khói thải như vậy, chuyện không có gì quá bất thường. Nguồn ảnh: Sina
Chỉ có điều, hình ảnh tàu ngầm xả khói khi chạy hiếm khi được công bố, cho nên việc một tàu ngầm hiện đại như Lada “nhả khói” khiến người ta không khỏi bất ngờ và tự hiểu liệu công nghệ tàu ngầm Nga có lạc hậu. Nguồn ảnh: oosif
Chiếc tàu ngầm xả khói mùi mịt mang tên "St. Petersburg" (B-585) - chiếc đầu tiên thuộc lớp tàu ngầm tấn công động cơ diesel-điện Project 677 (hay còn gọi là lớp Lada). Nguồn ảnh: oosif
St. Petersburg là thành quả đầu tiên của chương trình phát triển tàu ngầm diesel-điện "thế hệ 4" với mục tiêu sản xuất các tàu ngầm với độ yên tĩnh khi hoạt động ở mức cao nhất có thể, đặc biệt là trang bị động cơ đẩy không khí độc lập (AIP) cho thời gian hoạt động dưới mặt nước lâu hơn...Nguồn ảnh: oosif
Tuy nhiên, dù đã được vào hoạt động từ năm 2010, thế nhưng tới thời điểm này Nga vẫn chưa tạo ra được hệ thống AIP để trang bị cho tàu ngầm tấn công Lada. Nguồn ảnh: oosif
Với lượng giãn nước nhỏ hơn 25% so với Kilo, Lada có tốc độ khi lặn lên tới 21 hải lý/h (kilo là 19 hải lý/h), dự trữ hành trình 45 ngày (so với 34 trên Kilo). Nguồn ảnh: Oleg Kuleshov
Lada có lượng giãn nước khi lặn 2.700 tấn, khi nổi là 1.765 tấn, dài 72m, thủy thủ đoàn 35 sĩ quan thủy thủ. Nguồn ảnh: oosif
Project 677 Lada tuy nhỏ hơn Kilo nhưng hỏa lực mạnh tương đương với 6 ống phóng ngư lôi 533mm cùng cơ số vũ khí lên tới 18 ngư lôi hoặc 10 tên lửa hành trình chống hạm/tấn công mặt đất Kalibr. Nguồn ảnh: Vitaly-Kuzmin
Mời độc giả xem video: Cận cảnh tàu ngầm tấn công diesel-điện thành công nhất của Hải quân Nga. (nguồn cDefenseNewsX)