Màn "chào hỏi" đầu tiên của Quân Giải phóng dành cho lực lượng Mỹ đóng quân trong sân bay Biên Hòa thường ít được nhắc tới, đó là vụ việc xảy ra vào ngày 1/11/1964, khi bộ đội ta đã sử dụng ba khẩu cối 81mm tấn công sân bay này liên tục trong 20 phút đồng hồ. Nguồn ảnh: Flickr.Vụ việc đã làm 27 máy bay trong sân bay này bị hư hỏng, trong đó có 5 chiếc B-57 bị hư hỏng hoàn toàn. Nguồn ảnh: Flickr.Sơ đồ bố trí máy bay bên trong kho chứa của sân bay Biên Hòa. Nguồn ảnh: Flickr.Vụ "cối kích" của Quân Giải phóng vào căn cứ Biên Hòa được xác định diễn ra chỉ trong vòng khoảng 20 phút tính từ 12:26 phút rạng sáng ngày 1/11/1964. Tuy nhiên, phi vụ này diễn ra quá bất ngờ, khiến lực lượng Mỹ trong căn cứ này không kịp phản công. Nguồn ảnh: Flickr.Mục tiêu của trận pháo kích được xác định là nhắm vào khu vực đỗ máy bay bên trong sân bay Biên Hòa. Hỏa lực cối đã khiến 20 chiếc B-57 bị hư hại (5 chiếc hỏng hoàn toàn), 4 trực thăng và 3 chiếc A-1H Skyraiders bị hư hỏng. Nguồn ảnh: Flickr.Một quả đạn cối 81mm của quân giải phóng ta bắn vào sân bay Biên Hòa nhưng không phát nổ. Nguồn ảnh: Flickr.Chưa đầy nửa năm sau, vào tháng 5/1965, sân bay quân sự Biên Hòa lại tiếp tục chứng kiến một thảm họa nữa, lần này là tự Mỹ gây ra chứ không phải là do quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.Vụ việc xảy ra khi một quả bom treo trên cánh của chiếc B-57 phát nổ khi đang đậu trong kho chứa, tạo ra một phản ứng dây chuyền. Nguồn ảnh: Flickr.Chưa hết, 5 bể chứa nhiên liệu loại 50.000 gallon cũng phát nổ, gây ra trận hỏa hoạn lớn nhất kể từ khi Mỹ đặt chân tới Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Trong vụ việc tai nạn này, tổng cộng đã có 10 chiếc B-57, 1 chiếc F-8 Crusader và 15 chiếc A-1E đã bị phá hủy, kèm theo đó là sân bay Biên Hòa bị hư hỏng nặng, 12 người thiệt mạng và khoảng 100 người bị thương. Nguồn ảnh: Flickr.Những hình ảnh về vụ tai nạn "vô duyên" của Mỹ ở sân bay Biên Hòa xảy ra vào năm 1965. Nguồn ảnh: Flickr.Vụ việc xảy ra gây nên phản ứng dây chuyền, làm nhiều phi cơ bị phá hủy và gây ra hơn 100 thương vong. Nguồn ảnh: Flickr.Bãi rác phế liệu ở sân bay Biên Hòa sau khi vụ hỏa hoạn kết thúc. Nguồn ảnh: Flickr.Những máy bay Mỹ bị hư hỏng trong vụ việc. Nguồn ảnh: Flickr.Khu vực sân đỗ máy bay ở sân bay Biên Hòa được nhìn từ trên không. Nguồn ảnh: Flickr.Sân bay Biên Hòa có hai đường băng chuẩn 10.000 ft (tương đương 3048 mét), được xây dựng từ năm 1955 và được sử dụng tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Flickr.Sân bay này nằm cách Sài Gòn chỉ 25 km về phía Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Do là một sân bay mang tính chiến lược của Mỹ và đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam, sân bay Biên Hòa luôn là một mục tiêu ưa thích của lực lượng đặc công Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.Sân bay Biên Hòa chính thực bị Quân Giải phóng chiếm giữ vào ngày 25/4/1975. Tuy nhiên từ trước đó, sân bay này đã gần như không còn hoạt động. Nguồn ảnh: Flickr. Mời độc giả xem Video: Sân bay Biên Hòa chìm trong biển lửa.
Màn "chào hỏi" đầu tiên của Quân Giải phóng dành cho lực lượng Mỹ đóng quân trong sân bay Biên Hòa thường ít được nhắc tới, đó là vụ việc xảy ra vào ngày 1/11/1964, khi bộ đội ta đã sử dụng ba khẩu cối 81mm tấn công sân bay này liên tục trong 20 phút đồng hồ. Nguồn ảnh: Flickr.
Vụ việc đã làm 27 máy bay trong sân bay này bị hư hỏng, trong đó có 5 chiếc B-57 bị hư hỏng hoàn toàn. Nguồn ảnh: Flickr.
Sơ đồ bố trí máy bay bên trong kho chứa của sân bay Biên Hòa. Nguồn ảnh: Flickr.
Vụ "cối kích" của Quân Giải phóng vào căn cứ Biên Hòa được xác định diễn ra chỉ trong vòng khoảng 20 phút tính từ 12:26 phút rạng sáng ngày 1/11/1964. Tuy nhiên, phi vụ này diễn ra quá bất ngờ, khiến lực lượng Mỹ trong căn cứ này không kịp phản công. Nguồn ảnh: Flickr.
Mục tiêu của trận pháo kích được xác định là nhắm vào khu vực đỗ máy bay bên trong sân bay Biên Hòa. Hỏa lực cối đã khiến 20 chiếc B-57 bị hư hại (5 chiếc hỏng hoàn toàn), 4 trực thăng và 3 chiếc A-1H Skyraiders bị hư hỏng. Nguồn ảnh: Flickr.
Một quả đạn cối 81mm của quân giải phóng ta bắn vào sân bay Biên Hòa nhưng không phát nổ. Nguồn ảnh: Flickr.
Chưa đầy nửa năm sau, vào tháng 5/1965, sân bay quân sự Biên Hòa lại tiếp tục chứng kiến một thảm họa nữa, lần này là tự Mỹ gây ra chứ không phải là do quân giải phóng. Nguồn ảnh: Flickr.
Vụ việc xảy ra khi một quả bom treo trên cánh của chiếc B-57 phát nổ khi đang đậu trong kho chứa, tạo ra một phản ứng dây chuyền. Nguồn ảnh: Flickr.
Chưa hết, 5 bể chứa nhiên liệu loại 50.000 gallon cũng phát nổ, gây ra trận hỏa hoạn lớn nhất kể từ khi Mỹ đặt chân tới Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Trong vụ việc tai nạn này, tổng cộng đã có 10 chiếc B-57, 1 chiếc F-8 Crusader và 15 chiếc A-1E đã bị phá hủy, kèm theo đó là sân bay Biên Hòa bị hư hỏng nặng, 12 người thiệt mạng và khoảng 100 người bị thương. Nguồn ảnh: Flickr.
Những hình ảnh về vụ tai nạn "vô duyên" của Mỹ ở sân bay Biên Hòa xảy ra vào năm 1965. Nguồn ảnh: Flickr.
Vụ việc xảy ra gây nên phản ứng dây chuyền, làm nhiều phi cơ bị phá hủy và gây ra hơn 100 thương vong. Nguồn ảnh: Flickr.
Bãi rác phế liệu ở sân bay Biên Hòa sau khi vụ hỏa hoạn kết thúc. Nguồn ảnh: Flickr.
Những máy bay Mỹ bị hư hỏng trong vụ việc. Nguồn ảnh: Flickr.
Khu vực sân đỗ máy bay ở sân bay Biên Hòa được nhìn từ trên không. Nguồn ảnh: Flickr.
Sân bay Biên Hòa có hai đường băng chuẩn 10.000 ft (tương đương 3048 mét), được xây dựng từ năm 1955 và được sử dụng tới tận ngày nay. Nguồn ảnh: Flickr.
Sân bay này nằm cách Sài Gòn chỉ 25 km về phía Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Do là một sân bay mang tính chiến lược của Mỹ và đồng minh trong Chiến tranh Việt Nam, sân bay Biên Hòa luôn là một mục tiêu ưa thích của lực lượng đặc công Việt Nam. Nguồn ảnh: Flickr.
Sân bay Biên Hòa chính thực bị Quân Giải phóng chiếm giữ vào ngày 25/4/1975. Tuy nhiên từ trước đó, sân bay này đã gần như không còn hoạt động. Nguồn ảnh: Flickr.
Mời độc giả xem Video: Sân bay Biên Hòa chìm trong biển lửa.