Trong hàng thập niên trở lại đây, Hải quân Mỹ nói riêng và Quân đội Mỹ nói chung đã đổ rất nhiều tiền của vào việc nghiên cứu, chế tạo các loại vũ khí tàng hình và khẳng định rằng "tàng hình" chính là xu thế của tương lai. Nguồn ảnh: USNI.Tuy nhiên, trong khi ở lực lượng lục quân và không quân Mỹ, nhiều loại vũ khí tàng hình và chống tàng hình đã được đưa vào sử dụng thì với lực lượng hải quân, việc đầu tư nghiên cứu tàu chiến tàng hình không khác gì "đốt tiền". Nguồn ảnh: USNI.Giống như các loại máy bay tàng hình của lực lượng không quân, Hải quân Mỹ cũng muốn nhồi nhét tất cả các tính năng hiện đại bậc nhất vào bên trong các tàu chiến tàng hình tương lai của mình. Nguồn ảnh: USNI.Điều này đã khiến giá thành của mỗi chiến hạm tàng hình bị đội lên rất cao. Ví dụ như các tàu khu trục Zumwalt của Hải quân Mỹ có giá lên tới hàng tỷ USD nhưng tới giờ vẫn chưa thể hoàn thiện, liên tục gặp sự cố. Nguồn ảnh: USNI.Đó là chưa tính tới chi phí vận hành cao khủng khiếp, đơn cử như loại hải pháo thế hệ mới được Mỹ trang bị lên các tàu chiến tàng hình của mình tốn tới gần 1 triệu USD cho một phát bắn khi sử dụng đạn thông minh. Nguồn ảnh: USNI.Chính điều này đã khiến Quốc hội Mỹ và đặc biệt là giới tướng lĩnh quân sự của quốc gia này tỏ ra chán nản. Vậy nên bất chấp việc các khu trục hạm Arleigh Burke đã 30 năm tuổi, hải quân Mỹ vẫn chưa chính thức tìm ra được kẻ kế cận cho lực lượng này. Nguồn ảnh: USNI.Trong tương lai, khi mà công nghệ tàng hình của lực lượng không quân được phát triển mạnh hơn nữa, các tàu chiến thế hệ cũ như Arleigh Burke trong lực lượng Hải quân Mỹ sẽ không khác nào "cá nằm trên thớt" khi phải đối mặt với tiêm kích của đối phương. Nguồn ảnh: USNI.Tuy nhiên việc nhồi nhét quá nhiều tính năng, cố để thiết kế ra những loại tàu chiến tàng hình thế hệ kế cận vẫn rõ ràng vẫn là "quá sức" với Mỹ ở thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: USNI.Trong khi đó ở chiều ngược lại, các tàu chiến "bán tàng hình" - nghĩa là không đi theo hướng tàng hình triệt để mà chỉ cố để giảm thiểu tối đa bề mặt phát xạ sóng radar như Tàu hộ vệ tên lửa Đô đốc Kasatonov của Nga hiện tại lại vẫn thể hiện rất tốt, có thể sẽ sớm được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: USNI.Như vậy, rõ ràng là việc ôm tham vọng quá lớn cuối cùng đã khiến Hải quân Mỹ bị sa lầy trong ảo mộng của kẻ đứng đầu mặt biển khắp các đại dương trên thế giới. Trong tương lai, không rõ các chương trình tàu chiến tàng hình của Mỹ sẽ đi về đâu nhưng dù có đi theo hướng nào, chắc chắn nước Mỹ cũng sẽ tốn rất nhiều tiền của. Nguồn ảnh: USNI. Cận cảnh khu trục hạm tàng hình đầy tai tiếng của Mỹ phóng thử tên lửa lần đầu tiên.
Trong hàng thập niên trở lại đây, Hải quân Mỹ nói riêng và Quân đội Mỹ nói chung đã đổ rất nhiều tiền của vào việc nghiên cứu, chế tạo các loại vũ khí tàng hình và khẳng định rằng "tàng hình" chính là xu thế của tương lai. Nguồn ảnh: USNI.
Tuy nhiên, trong khi ở lực lượng lục quân và không quân Mỹ, nhiều loại vũ khí tàng hình và chống tàng hình đã được đưa vào sử dụng thì với lực lượng hải quân, việc đầu tư nghiên cứu tàu chiến tàng hình không khác gì "đốt tiền". Nguồn ảnh: USNI.
Giống như các loại máy bay tàng hình của lực lượng không quân, Hải quân Mỹ cũng muốn nhồi nhét tất cả các tính năng hiện đại bậc nhất vào bên trong các tàu chiến tàng hình tương lai của mình. Nguồn ảnh: USNI.
Điều này đã khiến giá thành của mỗi chiến hạm tàng hình bị đội lên rất cao. Ví dụ như các tàu khu trục Zumwalt của Hải quân Mỹ có giá lên tới hàng tỷ USD nhưng tới giờ vẫn chưa thể hoàn thiện, liên tục gặp sự cố. Nguồn ảnh: USNI.
Đó là chưa tính tới chi phí vận hành cao khủng khiếp, đơn cử như loại hải pháo thế hệ mới được Mỹ trang bị lên các tàu chiến tàng hình của mình tốn tới gần 1 triệu USD cho một phát bắn khi sử dụng đạn thông minh. Nguồn ảnh: USNI.
Chính điều này đã khiến Quốc hội Mỹ và đặc biệt là giới tướng lĩnh quân sự của quốc gia này tỏ ra chán nản. Vậy nên bất chấp việc các khu trục hạm Arleigh Burke đã 30 năm tuổi, hải quân Mỹ vẫn chưa chính thức tìm ra được kẻ kế cận cho lực lượng này. Nguồn ảnh: USNI.
Trong tương lai, khi mà công nghệ tàng hình của lực lượng không quân được phát triển mạnh hơn nữa, các tàu chiến thế hệ cũ như Arleigh Burke trong lực lượng Hải quân Mỹ sẽ không khác nào "cá nằm trên thớt" khi phải đối mặt với tiêm kích của đối phương. Nguồn ảnh: USNI.
Tuy nhiên việc nhồi nhét quá nhiều tính năng, cố để thiết kế ra những loại tàu chiến tàng hình thế hệ kế cận vẫn rõ ràng vẫn là "quá sức" với Mỹ ở thời điểm hiện tại. Nguồn ảnh: USNI.
Trong khi đó ở chiều ngược lại, các tàu chiến "bán tàng hình" - nghĩa là không đi theo hướng tàng hình triệt để mà chỉ cố để giảm thiểu tối đa bề mặt phát xạ sóng radar như Tàu hộ vệ tên lửa Đô đốc Kasatonov của Nga hiện tại lại vẫn thể hiện rất tốt, có thể sẽ sớm được sản xuất hàng loạt. Nguồn ảnh: USNI.
Như vậy, rõ ràng là việc ôm tham vọng quá lớn cuối cùng đã khiến Hải quân Mỹ bị sa lầy trong ảo mộng của kẻ đứng đầu mặt biển khắp các đại dương trên thế giới. Trong tương lai, không rõ các chương trình tàu chiến tàng hình của Mỹ sẽ đi về đâu nhưng dù có đi theo hướng nào, chắc chắn nước Mỹ cũng sẽ tốn rất nhiều tiền của. Nguồn ảnh: USNI.
Cận cảnh khu trục hạm tàng hình đầy tai tiếng của Mỹ phóng thử tên lửa lần đầu tiên.