Với số lượng chiếm gần 1/2 lực lượng máy bay chiến đấu, các máy bay do Mỹ sản xuất trong Không quân Iran hiện đóng vai trò "xương sống" bảo vệ không phận nước này. Tuy nhiên, khi phải đối đầu với Không quân Mỹ, các máy bay này bị coi là điểm yếu, bởi đơn giản vì là hàng "made in USA", chúng dễ bị Mỹ "bắt thóp" mọi điểm yếu. Nguồn ảnh: WikipediaThế nhưng, lạ kỳ thay dù biết rõ là vậy nhưng nhiều năm nay Không quân Iran vẫn “ưu ái” các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất, họ vẫn luôn coi chúng là trang bị chủ lực, số một dù bên cạnh vẫn có một số máy bay do Nga sản xuất có khả năng nâng cấp nhưng Iran không tập trung nhiều tiềm lực. Nguồn ảnh: Airliners.netLý giải điều này, theo giới phân tích, có khả năng phần lớn các máy bay chiến đấu Mỹ trong Không quân Iran hiện đã được nâng cấp thay thế linh kiện, vũ khí, radar nội địa hoặc của Nga – Trung thay đổi đáng kể khả năng chiến đấu. Nguồn ảnh: Fox TwoVí dụ như với tiêm kích chủ lực F-14A Tomcat, theo nhiều nguồn tin, các máy bay còn lại hiện đã được nâng cấp lên chuẩn F-14AM với sự thay thế linh kiện riêng do Iran sản xuất do Mỹ đã không còn sản xuất, cũng như cấm vận phụ tùng trang bị dòng máy bay này. Nguồn ảnh: Fars NewsRất khó xác định Iran đã thay đổi điều gì, nhưng khả năng có liên quan tới hệ thống điều khiển hỏa lực. Điều này cho phép Iran tích hợp các loại tên lửa nội địa. Nguồn ảnh: WikipediaVí dụ như, hiện tại Iran đã sản xuất thành công tên lửa không đối không tầm siêu xa Fakour-90 có cự ly tác chiến đến 300km, có khả năng tiêu diệt máy bay ném bom chiến lược hay máy bay báo động sớm của Mỹ. Nguồn ảnh: YJCNgoài ra, các tên lửa đối không tầm ngắn AIM-9 trên F-14 hiện đã được Iran thay thế bằng loạt Fatter có cùng tính năng, nhưng tầm bắn xa tới 40km. Nguồn ảnh: WikipediaVới 47 chiếc máy bay tiêm kích hạng nặng F-4 Phantom, theo một số nguồn tin Iran từ lâu đã tự duy trì chúng bằng linh kiện nội địa. Nguồn ảnh: Airliners.netĐặc biệt, Iran có vẻ như đã hiện đại hóa một số thành phần quan trọng trên F-4 như radar điều khiển hỏa lực của Trung Quốc, qua đó cho phép tích hợp hệ vũ khí của Trung Quốc. Nguồn ảnh: JetphotosTheo mạng Global Security, F-4 Phantom II của Iran hiện có thể mang được tên lửa không đối không tầm ngắn PL-7 được Trung Quốc chế tạo theo mẫu R.550 Magic của Pháp với tầm bắn 0,5-14km, đầu dò hồng ngoại. Nguồn ảnh: Military.cnrĐặc biệt là tên lửa không đối không PL-12 SD-10A có tầm bắn 70-100km, dùng đầu tự dẫn radar chủ động. Nguồn ảnh: WikipediaVới loại tiêm kích F-5E Tiger II, Iran thậm chí đã phát triển một dòng máy bay mới với sửa đổi về khí động học mang tên Saeqeh hay còn gọi là “thần sấm”. Nguồn ảnh: IRNASaeqeh được thiết kế với hai cánh đuôi đứng khiến nó trông giống như loại F/A-18 của Mỹ. Mặc dù vậy, hình dạng máy bay cơ bản vẫn hệt như F-5E Tiger II. Nguồn ảnh: IRNATheo các nguồn tin ít ỏi từ Iran, tiêm kích mới này có tầm bay tới 3.000km, có khả năng theo dõi và tiêu diệt các máy bay trên không và định vị phá hủy mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: IRNASức mạnh Không quân Iran năm 2019. Nguồn: Youtube
Với số lượng chiếm gần 1/2 lực lượng máy bay chiến đấu, các máy bay do Mỹ sản xuất trong Không quân Iran hiện đóng vai trò "xương sống" bảo vệ không phận nước này. Tuy nhiên, khi phải đối đầu với Không quân Mỹ, các máy bay này bị coi là điểm yếu, bởi đơn giản vì là hàng "made in USA", chúng dễ bị Mỹ "bắt thóp" mọi điểm yếu. Nguồn ảnh: Wikipedia
Thế nhưng, lạ kỳ thay dù biết rõ là vậy nhưng nhiều năm nay Không quân Iran vẫn “ưu ái” các máy bay chiến đấu do Mỹ sản xuất, họ vẫn luôn coi chúng là trang bị chủ lực, số một dù bên cạnh vẫn có một số máy bay do Nga sản xuất có khả năng nâng cấp nhưng Iran không tập trung nhiều tiềm lực. Nguồn ảnh: Airliners.net
Lý giải điều này, theo giới phân tích, có khả năng phần lớn các máy bay chiến đấu Mỹ trong Không quân Iran hiện đã được nâng cấp thay thế linh kiện, vũ khí, radar nội địa hoặc của Nga – Trung thay đổi đáng kể khả năng chiến đấu. Nguồn ảnh: Fox Two
Ví dụ như với tiêm kích chủ lực F-14A Tomcat, theo nhiều nguồn tin, các máy bay còn lại hiện đã được nâng cấp lên chuẩn F-14AM với sự thay thế linh kiện riêng do Iran sản xuất do Mỹ đã không còn sản xuất, cũng như cấm vận phụ tùng trang bị dòng máy bay này. Nguồn ảnh: Fars News
Rất khó xác định Iran đã thay đổi điều gì, nhưng khả năng có liên quan tới hệ thống điều khiển hỏa lực. Điều này cho phép Iran tích hợp các loại tên lửa nội địa. Nguồn ảnh: Wikipedia
Ví dụ như, hiện tại Iran đã sản xuất thành công tên lửa không đối không tầm siêu xa Fakour-90 có cự ly tác chiến đến 300km, có khả năng tiêu diệt máy bay ném bom chiến lược hay máy bay báo động sớm của Mỹ. Nguồn ảnh: YJC
Ngoài ra, các tên lửa đối không tầm ngắn AIM-9 trên F-14 hiện đã được Iran thay thế bằng loạt Fatter có cùng tính năng, nhưng tầm bắn xa tới 40km. Nguồn ảnh: Wikipedia
Với 47 chiếc máy bay tiêm kích hạng nặng F-4 Phantom, theo một số nguồn tin Iran từ lâu đã tự duy trì chúng bằng linh kiện nội địa. Nguồn ảnh: Airliners.net
Đặc biệt, Iran có vẻ như đã hiện đại hóa một số thành phần quan trọng trên F-4 như radar điều khiển hỏa lực của Trung Quốc, qua đó cho phép tích hợp hệ vũ khí của Trung Quốc. Nguồn ảnh: Jetphotos
Theo mạng Global Security, F-4 Phantom II của Iran hiện có thể mang được tên lửa không đối không tầm ngắn PL-7 được Trung Quốc chế tạo theo mẫu R.550 Magic của Pháp với tầm bắn 0,5-14km, đầu dò hồng ngoại. Nguồn ảnh: Military.cnr
Đặc biệt là tên lửa không đối không PL-12 SD-10A có tầm bắn 70-100km, dùng đầu tự dẫn radar chủ động. Nguồn ảnh: Wikipedia
Với loại tiêm kích F-5E Tiger II, Iran thậm chí đã phát triển một dòng máy bay mới với sửa đổi về khí động học mang tên Saeqeh hay còn gọi là “thần sấm”. Nguồn ảnh: IRNA
Saeqeh được thiết kế với hai cánh đuôi đứng khiến nó trông giống như loại F/A-18 của Mỹ. Mặc dù vậy, hình dạng máy bay cơ bản vẫn hệt như F-5E Tiger II. Nguồn ảnh: IRNA
Theo các nguồn tin ít ỏi từ Iran, tiêm kích mới này có tầm bay tới 3.000km, có khả năng theo dõi và tiêu diệt các máy bay trên không và định vị phá hủy mục tiêu mặt đất. Nguồn ảnh: IRNA
Sức mạnh Không quân Iran năm 2019. Nguồn: Youtube