• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News
TRENDING KỲ HỌP THỨ 11 QUỐC HỘI KHOÁ XIV CÔNG TRÌNH 189 MINH KHAI VI PHẠM TTXD KINH QUỐC - LÂM THỊ THU TRÀ Xem thêm các dòng sự kiện
  • Quân sự

Tại sao có cả Rafale và Su-30MKI, không quân Ấn Độ vẫn yếu? (P2)

Cập nhật lúc: 19:45 08/04/2021

Ngoài lý do khủng hoảng về phi công lái máy bay chiến đấu, Không quân Ấn Độ (IAF) còn đối mặt với nhiều khó khăn khác, ảnh hưởng đến khả năng sẵn sàng chiến đấu của Không quân nước này.

  • Tiêm kích Tejas Mk2 có phải là tương lai của Không quân Ấn Độ?
  • Máy bay chiến đấu Mỹ sẽ giúp Không quân Ấn Độ vượt Trung Quốc
Tiến Minh
Sự kiện: Tin tức Quân sự Máy Bay Quân Sự Máy Bay Chiến Đấu
Chia sẻ
Trang: 1/17

Không quân Ấn Độ IAF từng là một trong những lực lượng không quân được trang bị tốt nhất ở châu Á, nhưng khả năng hoạt động của lực lượng này đã liên tục suy giảm trong hai thập kỷ qua.Từ duy trì đủ 42 phi đội vào năm 2002, IAF giảm xuống chỉ còn 30 phi đội vào năm 2021. Việc bổ sung thêm hai phi đội chiến đấu cơ Rafale, cũng không giúp giải quyết được nhiều vấn đề thiếu hụt máy bay.Đây là nguyên nhân tạo ra sự mất cân bằng về khả năng chiến đấu của không quân giữa Ấn Độ và hai nước láng giềng Trung Quốc và Pakistan; và nếu xảy ra một cuộc chiến trên hai mặt trận cùng lúc, có thể khiến quân đội Ấn Độ đến thất bại.Nền kinh tế đang gặp khó khăn của Ấn Độ, dẫn đến những hạn chế về tài chính cho IAF, là nguyên nhân chính cản trở mọi nỗ lực hiện đại hóa lực lượng này.Đến năm 2024, Ấn Độ dự kiến sẽ cho loại biên những phi đội tiêm kích MiG-21 Bis cuối cùng và sự thay thế sẽ chỉ gồm một vài phi đội máy bay hạng nhẹ Tejas do Ấn Độ tự chế tạo; điều này sẽ làm giảm thêm sức mạnh của IAF.Việc bổ sung 36 máy bay phản lực Rafale (hiện đang tiến hành), đang được ca tụng như một thành tựu quan trọng, có thể làm nghiêng cán cân sức mạnh quân sự trong khu vực? Nhưng các chuyên gia cho rằng, khẳng định như vậy là hơi “ảo tưởng”. Bộ chỉ huy Chiến khu Tây Bộ của Trung Quốc, nơi được cho là sẽ đối đầu với Ấn Độ trong một cuộc chiến có thể xảy ra, được biên chế cứng hơn 200 máy bay chiến đấu (cả hiện đại và kiểu cũ). Khi tình huống chiến tranh với Ấn Độ, Trung Quốc có thể điều máy bay từ các khu vực khác đến tăng cường.Mặt khác, 350 máy bay chiến đấu của Pakistan cũng đặt ra một thách thức đáng kể và mối đe dọa tổng hợp từ cả hai phía, có thể tạo ra một tình thế áp đảo cho Ấn Độ.Hơn nữa, Trung Quốc và Pakistan sử dụng số lượng máy bay tiếp dầu và máy bay cảnh báo sớm (AWACS) nhiều hơn Không quân Ấn Độ. Nên nhớ, máy bay AWACS giúp nâng cao đáng kể khả năng chiến đấu của máy bay chiến đấu trong bất kỳ trận không chiến nào; trong khi máy bay tiếp dầu nâng cao tầm hoạt động của chúng.Trong hai thập kỷ qua, Chính phủ Ấn Độ đã ít chú ý đến tầm quan trọng của những chiếc AWACS, và với cách tiếp cận lấy lực lượng Lục quân làm trọng tâm để bảo vệ quốc gia, yêu cầu của lực lượng không quân đã bị gạt ra ngoài.Nhà phân tích các vấn đề chiến lược của Ấn Độ Abhijit Iyer Mitra cho rằng, IAF cũng cần “soi” lại chính họ, khi có những đòi hỏi không nhất quán và không có một chiến lược rõ ràng. Đặc biệt là đòi hỏi trang bị những chiến đấu cơ quá với khả năng chịu đựng của nền kinh tế Ấn Độ.“Trong bất kỳ lực lượng không quân hiện đại nào, khoản đầu tư đầu tiên là con người chứ không phải là vũ khí. Việc đầu tư vào vũ khí phải bắt kịp với đầu tư vào con người. Nhưng IAF làm hoàn toàn ngược lại”, ông Abhijit phân tích thêm.Các chuyên gia khác thì cho rằng, việc Ấn Độ tập trung quá mức vào lực lượng Lục quân, với tư cách là lực lượng tuyến đầu bảo vệ đất nước, là lý do khiến IAF ít được chú ý đến.Ngoài những lý do trên, còn những lý do khác nữa liên quan đến sức mạnh của IAF, chẳng hạn như việc phân bổ ngân sách, việc quan liêu liên quan đến mua sắm, thiếu quyết đoán và những thứ khác.Các chiến trường trên thế giới đã thay đổi. Theo các nhà phân tích quân sự, các cuộc chiến tranh hiện đại sẽ diễn ra ít hơn với các lực lượng trên bộ và nhiều hơn bởi các vũ khí trên không. Do đó, trọng tâm sẽ phải được chuyển sang hiện đại hóa và tăng cường sức mạnh của lực lượng không quân.Nhưng khả năng sẵn sàng chiến đấu của không quân Ấn Độ ngày càng giảm sút và là mắt xích yếu nhất của lực lượng vũ trang nước này. Đây là vấn đề đau đầu của lãnh đạo Quân đội nước này. Nguồn ảnh: ArmForce. Ấn Độ tiếp nhận 5 chiến đấu cơ Rafale từ Pháp với tham vọng, đưa lực lượng không quân vượt tầm khu vực, vươn lên tầm thế giới. Nguồn: Vietnamplus.

Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)
Không quân Ấn Độ IAF từng là một trong những lực lượng không quân được trang bị tốt nhất ở châu Á, nhưng khả năng hoạt động của lực lượng này đã liên tục suy giảm trong hai thập kỷ qua.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-2
Từ duy trì đủ 42 phi đội vào năm 2002, IAF giảm xuống chỉ còn 30 phi đội vào năm 2021. Việc bổ sung thêm hai phi đội chiến đấu cơ Rafale, cũng không giúp giải quyết được nhiều vấn đề thiếu hụt máy bay.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-3
Đây là nguyên nhân tạo ra sự mất cân bằng về khả năng chiến đấu của không quân giữa Ấn Độ và hai nước láng giềng Trung Quốc và Pakistan; và nếu xảy ra một cuộc chiến trên hai mặt trận cùng lúc, có thể khiến quân đội Ấn Độ đến thất bại.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-4
Nền kinh tế đang gặp khó khăn của Ấn Độ, dẫn đến những hạn chế về tài chính cho IAF, là nguyên nhân chính cản trở mọi nỗ lực hiện đại hóa lực lượng này.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-5
Đến năm 2024, Ấn Độ dự kiến sẽ cho loại biên những phi đội tiêm kích MiG-21 Bis cuối cùng và sự thay thế sẽ chỉ gồm một vài phi đội máy bay hạng nhẹ Tejas do Ấn Độ tự chế tạo; điều này sẽ làm giảm thêm sức mạnh của IAF.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-6
Việc bổ sung 36 máy bay phản lực Rafale (hiện đang tiến hành), đang được ca tụng như một thành tựu quan trọng, có thể làm nghiêng cán cân sức mạnh quân sự trong khu vực? Nhưng các chuyên gia cho rằng, khẳng định như vậy là hơi “ảo tưởng”.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-7
Bộ chỉ huy Chiến khu Tây Bộ của Trung Quốc, nơi được cho là sẽ đối đầu với Ấn Độ trong một cuộc chiến có thể xảy ra, được biên chế cứng hơn 200 máy bay chiến đấu (cả hiện đại và kiểu cũ). Khi tình huống chiến tranh với Ấn Độ, Trung Quốc có thể điều máy bay từ các khu vực khác đến tăng cường.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-8
Mặt khác, 350 máy bay chiến đấu của Pakistan cũng đặt ra một thách thức đáng kể và mối đe dọa tổng hợp từ cả hai phía, có thể tạo ra một tình thế áp đảo cho Ấn Độ.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-9
Hơn nữa, Trung Quốc và Pakistan sử dụng số lượng máy bay tiếp dầu và máy bay cảnh báo sớm (AWACS) nhiều hơn Không quân Ấn Độ. Nên nhớ, máy bay AWACS giúp nâng cao đáng kể khả năng chiến đấu của máy bay chiến đấu trong bất kỳ trận không chiến nào; trong khi máy bay tiếp dầu nâng cao tầm hoạt động của chúng.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-10
Trong hai thập kỷ qua, Chính phủ Ấn Độ đã ít chú ý đến tầm quan trọng của những chiếc AWACS, và với cách tiếp cận lấy lực lượng Lục quân làm trọng tâm để bảo vệ quốc gia, yêu cầu của lực lượng không quân đã bị gạt ra ngoài.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-11
Nhà phân tích các vấn đề chiến lược của Ấn Độ Abhijit Iyer Mitra cho rằng, IAF cũng cần “soi” lại chính họ, khi có những đòi hỏi không nhất quán và không có một chiến lược rõ ràng. Đặc biệt là đòi hỏi trang bị những chiến đấu cơ quá với khả năng chịu đựng của nền kinh tế Ấn Độ.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-12
“Trong bất kỳ lực lượng không quân hiện đại nào, khoản đầu tư đầu tiên là con người chứ không phải là vũ khí. Việc đầu tư vào vũ khí phải bắt kịp với đầu tư vào con người. Nhưng IAF làm hoàn toàn ngược lại”, ông Abhijit phân tích thêm.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-13
Các chuyên gia khác thì cho rằng, việc Ấn Độ tập trung quá mức vào lực lượng Lục quân, với tư cách là lực lượng tuyến đầu bảo vệ đất nước, là lý do khiến IAF ít được chú ý đến.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-14
Ngoài những lý do trên, còn những lý do khác nữa liên quan đến sức mạnh của IAF, chẳng hạn như việc phân bổ ngân sách, việc quan liêu liên quan đến mua sắm, thiếu quyết đoán và những thứ khác.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-15
Các chiến trường trên thế giới đã thay đổi. Theo các nhà phân tích quân sự, các cuộc chiến tranh hiện đại sẽ diễn ra ít hơn với các lực lượng trên bộ và nhiều hơn bởi các vũ khí trên không. Do đó, trọng tâm sẽ phải được chuyển sang hiện đại hóa và tăng cường sức mạnh của lực lượng không quân.
Tai sao co ca Rafale va Su-30MKI, khong quan An Do van yeu? (P2)-Hinh-16
Nhưng khả năng sẵn sàng chiến đấu của không quân Ấn Độ ngày càng giảm sút và là mắt xích yếu nhất của lực lượng vũ trang nước này. Đây là vấn đề đau đầu của lãnh đạo Quân đội nước này. Nguồn ảnh: ArmForce.
Ấn Độ tiếp nhận 5 chiến đấu cơ Rafale từ Pháp với tham vọng, đưa lực lượng không quân vượt tầm khu vực, vươn lên tầm thế giới. Nguồn: Vietnamplus.

Tin tài trợ

  • Cổ phiếu HPG lập đỉnh mới, cổ đông kiên nhẫn 'không hoà thì phát'

    Cổ phiếu HPG lập đỉnh mới, cổ đông kiên nhẫn 'không hoà thì phát'

    FTM giảm sàn với dư bán hơn 1,7 triệu đơn vị khi bị đưa vào diện kiểm soát

    FTM giảm sàn với dư bán hơn 1,7 triệu đơn vị khi bị đưa vào diện kiểm soát

    Cao su Đà Nẵng báo lãi ròng quý 1/2021 tăng mạnh 70%

    Cao su Đà Nẵng báo lãi ròng quý 1/2021 tăng mạnh 70%

  • Có tình trạng lợi dụng ý kiến quan chức để 'thổi' giá đất

    Có tình trạng lợi dụng ý kiến quan chức để 'thổi' giá đất

    Gần 500 lá đơn ở dự án 16.500 tỷ của Tập đoàn Trung Nam

    Gần 500 lá đơn ở dự án 16.500 tỷ của Tập đoàn Trung Nam

    SMC báo lãi đột biến hơn 200 tỷ đồng trong 1 quý, cổ phiếu lập tức tăng trần

    SMC báo lãi đột biến hơn 200 tỷ đồng trong 1 quý, cổ phiếu lập tức tăng trần

  • Vì sao các tài khoản liên quan đến Công ty Free Land bị đề nghị tạm ngưng giao dịch?

    Vì sao các tài khoản liên quan đến Công ty Free Land bị đề nghị tạm ngưng giao dịch?

    Bộ trưởng Y tế yêu cầu Kiên Giang cần chuẩn bị cho tình huống xấu hơn

    Bộ trưởng Y tế yêu cầu Kiên Giang cần chuẩn bị cho tình huống xấu hơn

    Chứng khoán HSC lãi gấp 3 lần trong quý 1/2021, bán mạnh VNM, VIC, VCB,…

    Chứng khoán HSC lãi gấp 3 lần trong quý 1/2021, bán mạnh VNM, VIC, VCB,…

Tin tức Quân sự mới nhất

  • Dàn xe tăng gần 50 năm tuổi có thể giúp Ukraine lấy lại Donbass?

    Dàn xe tăng gần 50 năm tuổi có thể giúp Ukraine lấy lại Donbass?

  • Ba Lan có loại xe tăng nào đủ sức đối đầu được với Nga? (P2)

    Ba Lan có loại xe tăng nào đủ sức đối đầu được với Nga? (P2)

  • Chuyên gia Nga giải thích tại sao đối phương phải rút lui khi gặp MiG-31

    Chuyên gia Nga giải thích tại sao đối phương phải rút lui khi gặp MiG-31

  • Rút cục chiến đấu cơ F-35 của Mỹ là tiêm kích hay cường kích?

    Rút cục chiến đấu cơ F-35 của Mỹ là tiêm kích hay cường kích?

  • Nga lộ kế hoạch tác chiến, đủ sức nghiền nát quân đội Ukraine

    Nga lộ kế hoạch tác chiến, đủ sức nghiền nát quân đội Ukraine

  • Pháp lần đầu tiên ghép nối hai nửa để “tái sinh” tàu ngầm hạt nhân

    Pháp lần đầu tiên ghép nối hai nửa để “tái sinh” tàu ngầm hạt nhân

Tin hình ảnh mới

  • Cyclocar - xe bay điện chở được 6 người, tốc độ tối đa 250 km/h

    Cyclocar - xe bay điện chở được 6 người, tốc độ tối đa 250 km/h

  • Kỳ thú sự phát triển của tàu thuyền trong lịch sử

    Kỳ thú sự phát triển của tàu thuyền trong lịch sử

  • Soi sắc vóc tựa "búp bê sống" của “thiên thần quân đội” Nga

    Soi sắc vóc tựa "búp bê sống" của “thiên thần quân đội” Nga

  • Ảnh cưới tuyệt đẹp của Phan Mạnh Quỳnh và Khánh Vy

    Ảnh cưới tuyệt đẹp của Phan Mạnh Quỳnh và Khánh Vy

  • Tin nóng ngày 19/4: Xưng “cán bộ” vào tận nhà bà 70 tuổi trộm tiền, vàng

    Tin nóng ngày 19/4: Xưng “cán bộ” vào tận nhà bà 70 tuổi trộm tiền, vàng

  • Có gì trong khoang hạng nhất máy bay giá 700 triệu/vé?

    Có gì trong khoang hạng nhất máy bay giá 700 triệu/vé?

  • Dàn xe tăng gần 50 năm tuổi có thể giúp Ukraine lấy lại Donbass?

    Dàn xe tăng gần 50 năm tuổi có thể giúp Ukraine lấy lại Donbass?

  • Sài Gòn ngủ trong nhà cũng bị cướp... và ti tỉ tình huống oái oăm

    Sài Gòn ngủ trong nhà cũng bị cướp... và ti tỉ tình huống oái oăm

  • Bộ ảnh thủ đô London khác lạ thời Nữ hoàng Victoria

    Bộ ảnh thủ đô London khác lạ thời Nữ hoàng Victoria

  • Mốt diện trang phục khoe vòng một táo bạo của Minh Hằng gây “bỏng mắt”

    Mốt diện trang phục khoe vòng một táo bạo của Minh Hằng gây “bỏng mắt”

  • Nữ du học sinh Lào được ví như "bông hoa Chăm" là ai?

    Nữ du học sinh Lào được ví như "bông hoa Chăm" là ai?

  • Lại mặc áo bó sát, hot girl TikTok nhận đủ lời gièm pha

    Lại mặc áo bó sát, hot girl TikTok nhận đủ lời gièm pha

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
  • VUSTA News

Tin tức Quân sự Việt Nam và thế giới mới nhất, cập nhật link trực tiếp vũ khí quân sự hiện đại nhất hiện nay. Tình hình sức mạnh quân đội của các nước được cập nhật nhanh nhất

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 24/12/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Đặng Mạnh Hùng

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: Tầng 5 Tòa tháp Ngôi Sao/Star Tower, đường Dương Đình Nghệ, phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội.

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu